Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Hoàng Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Lệ
Xem chi tiết
kudo shinichi
13 tháng 11 2018 lúc 15:09

(n+42).(n+51)=n.(42+56)=n.102 vi 102 la số chẵn nên n. 102 là số chẵn

Trịnh Thị Xuân Phượng
Xem chi tiết
nguyễn hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2022 lúc 23:26

1: 

=24(169-42-27)

=24*100=2400

Bài 3:

Vì n;n+1 là hai số liên tiếp

nên n(n+1) chia hết cho 2!

=>n(n+1) là số chẵn với mọi n

tramy lê
Xem chi tiết
Trần Nikki
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
11 tháng 10 2018 lúc 21:04

TH1: n là số chẵn

\(\Rightarrow\)( n + 7 ) là số lẻ

\(\Rightarrow\)n.( n + 7 ) là số chẵn           ( vì chẵn \(\times\) lẻ \(=\) chẵn )

TH2: n là số lẻ 

\(\Rightarrow\)( n + 7 ) là số chẵn

\(\Rightarrow\)n.( n + 7 ) là số chẵn           ( vì lẻ \(\times\)chẵn \(=\)chẵn )

              Vậy n. ( n + 7 ) là số chẵn với mọi \(n\in N\)

Lananh
Xem chi tiết
Thu Lan Lê Thị
16 tháng 10 2015 lúc 8:13

a/ Theo bạn viết thì n thuộc N và n là số chẵn hoặc số lẻ

  -  Nếu n là số chẵn thì số chẵn nhân với số nào cũng là số chẵn nhé!!!!

 - Nếu n là số lẻ thì ( n + 3 ) là số chẵn vì số lẻ + số lẻ là số chẵn và số chẵn nhân với số nào cũng là số chẵn.

 Suy ra: n (n + 3 ) luôn là số chẵn với mọi n.

b/ n( n + 1 ) ( n + 5 )  mở ngoặc ra ta có:

        n.n+1.n+5 = (n.n.n) + (1+5) = 3n + 6

    Theo tính chất chia hết của một tổng, suy ra: 3n chia hết cho 3 và 6 chia hết cho 3 

   KL: n(n+1)(n+5) luôn là một số chia hết cho 3 

Nguyễn Nguyên Khang
Xem chi tiết

Xét tích \(n\left(n+3\right)\) sẽ có 1 số lẻ và 1 số chẵn 

Mà lẻ . chẵn = chẳn

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nguyên Khang
8 tháng 10 2020 lúc 20:43

đpcm là j 

Khách vãng lai đã xóa

điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
An Bùi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 10 2021 lúc 10:43

\(n\left(n+5\right)\)

+ Với n chẵn:

\(\Rightarrow n⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

+ Với n lẻ:

\(\Rightarrow n+5⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

duyminh Nguyen
4 tháng 10 2021 lúc 16:04

chẵn x lẻ = chẵn và ngược lại lẻ x chẵn = chẵn;nếu N = chẵn thì trong ngoặc = lẻ;chẵn x lẻ = chẵn

nếu N = lẻ thì trong ngoặc bằng chẵn ; lẻ x chẵn = chẵn

tick cho mình nhé