Những câu hỏi liên quan
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
22 tháng 12 2017 lúc 12:14

Ta có: \(x^4+2^{4n+2}=\left(x^2\right)^2+\left(2^{2n+1}\right)^2=\left(x^2\right)^2+2.x^2.2^{2n+1}+\left(2^{2n+1}\right)^2-2.x^2.2^{2n+1}\)

\(=\left(x^2+2^{2n+1}\right)^2-4.2^{2n}.x^2=\left(x^2+2^{2n+1}\right)^2-\left(2.2^n.x\right)^2=\left(x^2+2^{2n+1}\right)^2-\left(2^{n+1}.x\right)^2\)

\(=\left(x^2-2^{n+1}.x+2^{2n+1}\right)\left(x^2+2^{n+1}.x+2^{2n+1}\right)\)

Để A là số nguyên tố thì \(\orbr{\begin{cases}x^2-2^{n+1}.x+2^{2n+1}=1\\x^2+2^{n+1}.x+2^{2n+1}=1\end{cases}}\)

Do x, n là số tự nhiên nên \(x^2+2^{n+1}.x+2^{2n+1}>2>1\)

Vậy thì \(x^2-2^{n+1}.x+2^{2n+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2^n\right)^2+2^{2n}=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}n=0\\x=1\end{cases}}\) 

Bình luận (0)
Ngô Lan Chi
5 tháng 11 2018 lúc 16:40

woww hay quá !

Bình luận (0)
Ngô Hiền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Đức Long Ngô
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 1 2018 lúc 19:58

Ta có :

\(x^4+2^{4n+2}=x^4+x^2.2^{2n+2}+2^{4n+2}-x^2.2^{2n+2}=\left(x^2+2^{2n+1}\right)-\left(x.2^{n+1}\right)^2\)

\(=\left(x^2+2^{2n+1}-x.2^{n+1}\right)\left(x^2+2^{2n+1}+x.2^{n+1}\right)\)

Do x;n là số tự nhiên \(\Rightarrow x^2+2^{2n+1}+x.2^{n+1}>1\)

Vậy để \(x^4+2^{4n+2}\) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow x^2+2^{2n+1}-x.2^{n+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.2^n+2^{2n}\right)+2^{2n}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2^n\right)^2+2^{2n}=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2^n=0\\2^{2n}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\n=0\end{cases}}}\)

Thử lại ta có : \(x^4+2^{4n+2}=1^4+2^{4.0+2}=1+4=5\) là số nguyên tố (TM)

Vậy \(x=1;n=0\) thì \(x^4+2^{4n+2}\) là số nguyên tố

Bình luận (0)
Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thắng
15 tháng 11 2016 lúc 9:13

/hoi-dap/question/125178.html

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Thủy
5 tháng 1 2017 lúc 20:25

Phần này ở trong toán nâng cao 6 mà.

Bình luận (0)
Kyubi Saio
Xem chi tiết