Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
27 tháng 10 2016 lúc 19:32

Gọi ƯC(2n + 1 và 3n + 1)= d

Ta có :

2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 3 chia hết cho d ( 1 )

3n + 1 chia hết cho d => 2(3n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 2 chia hết cho d ( 2 )

Từ (1 ) và ( 2 ) => ( 6n + 3 - 6n - 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d là ước của 1

=> d thuộc tập hợp ước của 1

=> tập hợp ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 và 1

Bình luận (0)
Trần Hoàng Bảo Ngọc
27 tháng 10 2016 lúc 19:40

Gọi d là ước chung của 5n + 6 và 8n + 7

=> d là ước 3n + 1

=> d là ước chung của 5n + 6 và 3n + 1 → d là ước 2n + 5

=> d là ước chung của 3n + 1 và 2n + 5 → d là ước n - 4

=> d là ước chung của 2n + 5 và n - 4 → d là ước của n + 9

=> d là ước chung của n + 9 và n - 4 → d là ước của 13

Vậy tập hợp các ước chung ( không âm ) của 5n + 6 và 8n + 7 = { 1 ; 13 }

Nếu n # 4 + 13 k thì tập hợp ước chung của 5n + 6 và 8n + 7 là 1

Bình luận (0)
Lê Thái Bảo
Xem chi tiết
le anh tu
13 tháng 11 2016 lúc 21:21

Goi UC(2n+1;3n+1)=d 
Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d 
hay 6n+3 chia het cho d(1) 
+/3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d 
hay 6n+2 chia het cho d(2) 
Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d 
=>1 chia het cho d 
=>d la uoc cua 1 
=>d thuoc tap hop 1;-1 
=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1

Bình luận (0)
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 10 2015 lúc 9:22

 

Gọi d là ƯC của 3n+1 và 5n+4 => 3n+1 và 5n+4 cùng chia hết cho d

=> 5(3n+1)=15n+5 chia hết cho d và 3(5n+4)=15n+12 cũng chia hết cho d

=> (15n+12)-(15n+5)=7 cũng chia hết cho d => d thuộc {1;7}

=> d lớn nhất =7 nên ƯC của 3n+1 và 5n+4 là 7

Bình luận (0)
pham the cuong
24 tháng 1 2018 lúc 20:27

Để A rút gọn được <=> 63 và 3n + 1 phải có ước chung Có 63 = 32.7 =>3n + 1 có ước là 3 hoặc 7 Vì 3n + 1 ⋮ / ⋮̸ 3 => 3n + 1 có ước là 7 => 3n + 1 = 7k (k ∈ ∈ N) => 3n = 7k - 1 => n = 7 k − 1 3 7k−13 => n = 6 k + k − 1 3 6k+k−13 => n = 2 k + k − 1 3 2k+k−13 Để n ∈ N ⇒ k − 1 3 ∈ N ⇒ k = 3 a + 1 ( a ∈ N ) n∈N⇒k−13∈N⇒k=3a+1(a∈N) ⇒ n = 7 ( 3 a + 1 ) − 1 3 = 21 a + 7 − 1 3 = 21 a + 6 3 = 21 a 3 + 6 3 = 7 a + 2 ⇒n=7(3a+1)−13=21a+7−13=21a+63=21a3+63=7a+2 Vậy n có dạng 7a+2 thì A rút gọn được b, Để A là số tự nhiên <=> 3n + 1 ∈ ∈ Ư(63)={1;3;7;9;21;63} Ta có bảng: 3n+1 1 3 7 9 21 63 n 0 2/3 2 8/3 20/3 62/3 Vậy n ∈ ∈ {0;2}

Bình luận (0)
Phan HAn
13 tháng 12 2018 lúc 12:52

Gọi ƯCLN hai số đó là D

=> 3n+1 :D và 5n+4 :D

=> 5.(3n+1):D và 3.(5n+4):D

=> 15.n+12 - 15.n+5 :D

=> 7:D 

=> D thuộc Ư<7>={1,7}

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2020 lúc 16:45

Bài 1:

a) Gọi d∈UC(n;2n+1)

⇔n⋮d và 2n+1⋮d

⇔2n⋮d và 2n+1⋮d

Áp dụng tính chất chia hết cho một hiệu, ta được

2n-2n-1⋮d

hay -1⋮d

⇔d∈Ư(-1)

⇔d∈{-1;1}

mà -1<1

nên UCLN(n;2n+1)=1

Vậy: UCLN(n;2n+1)=1

b) Gọi e∈ƯC(3n+1; 4n+1)

⇔3n+1⋮e và 4n+1⋮e

⇔4(3n+1)⋮e và 3(4n+1)⋮e

⇔12n+4⋮e và 12n+3⋮e

Áp dụng tính chất chia hết của một hiệu, ta được

12n+4-(12n+3)⋮e

⇔12n+4-12n-3⋮e

⇔1⋮e

hay e=1

Vậy: UCLN(3n+1; 4n+1)=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Thăm Tuy Thăm Tuy
11 tháng 11 2018 lúc 11:38

Gọi UCLN ( 2n + 5 ; 3n - 1 ) = d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3 ( 2n + 5 ) chia hết cho d

     3n - 1 chia hết cho d => 2 ( 3n - 1 ) chia hết cho d

=> 3 ( 2n + 5 ) - 2 ( 3n - 1 ) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n + 2 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư ( 17 ) = { -17 ; -1 ; 1 ; 17 }

Mà d lớn nhất => d = 17

Vậy UCLN ( 2n + 5 ; 3n - 1 ) là 17

Bình luận (0)
Kaito Kid
11 tháng 11 2018 lúc 14:20

Thăm Tuy Thăm Tuy làm sai r

6n+15 - 6n+2 phải =13 mới đúng

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Hà
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
13 tháng 2 2016 lúc 11:33

ươc chung lớn nhất là ?

Bình luận (0)
Ngô Tùng Dương
13 tháng 2 2016 lúc 11:35

 Ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+1 là 1 nha bạn

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Hà
13 tháng 2 2016 lúc 11:37

cảm ơn mấy bn nha nhưng mình cũng vừa tìm dc rồi

 

Bình luận (0)
Ha Tran
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 8 2016 lúc 13:57

Gọi d = ƯCLN(3n + 1; 5n + 4) (d thuộc N*)

=> 3n + 1 chia hết cho d; 5n + 4 chia hết cho d

=> 5.(3n + 1) chia hết cho d; 3.(5n + 4) chia hết cho d

=> 15n + 5 chia hết cho d; 15n + 12 chia hết cho d

=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d

=> 15n + 12 - 15n - 5 chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 7}

Mà 3n + 1 và 5n + 4 là 2 số không nguyên tố cùng nhau => d khác 1

=> d = 7

=> ƯCLN(3n + 1; 5n + 4) = 7

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 8 2016 lúc 19:50

Goi ƯCLN(2n+1;3n+1) là d

=> \(3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)\) chia hết cho d

=> \(6n+3-6n-2\) chia hết cho d

=> 1 chia d

=> d\(\inƯ_{\left(1\right)}\)

=> d=1 ; d= - 1

Mà d lớn nhất

=> d=1

Bình luận (1)
Huynh nhu thanh thu
5 tháng 8 2016 lúc 19:52

Đặt UCLN (2n+1 và 3n+1)=d

\(\Rightarrow\) 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) d=1 \(\Rightarrow\)ƯCLN (2n+1 và 3n+1)=1hihi

 

Bình luận (0)
Phan Hoang Long
5 tháng 8 2016 lúc 19:47

Gọi đ=UCLN(2n+1;3n+2)  2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d         => 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d   => trừ nhau ta có 1 chia hết cho d. Vậy d=1 kết luận UCLN của ... =1 . (Dùng dấu ngoặc nhọn cho 2 vế cùng chia hết cho d.)

 

 

 

 

Bình luận (0)