Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền
Xem chi tiết
Nguyến Gia Hân
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
9 tháng 3 2020 lúc 20:11

Vt pt dg thẳng đi qua A và B.. sau đó thay tọa độ của gốc tọa độ O vào thấy thỏa nên thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Minh Triều
10 tháng 1 2016 lúc 13:04

Đường thẳng OA có dạng: y=ax(d)

=>OA đi qua A=>-3=-4a=>a=3/4 =>(d): y=3/4x

Đường thẳng OB có dạng y=a'x(d')

=>OB đi qua B => 3/2=2a => a=3/4 =>(d'): t=3/4x

Suy ra: OA và OB trùng nhau =>O,A,B thẳng hàng

Lê Phương Thảo
10 tháng 1 2016 lúc 13:04

-1 -2 -3 -4 -1 -2 -3 A 2 1 2 B y x

OoO Kún Chảnh OoO
10 tháng 1 2016 lúc 13:06

d va d' la gi ha minh trieu ?

phạm Lê minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
27 tháng 1 2023 lúc 19:11

Trước hết ta đi tìm phương trình đường thẳng MN.

Gọi phương trình đường thẳng MN là \(MN:y=ax+b\).

Do \(M\in MN\) nên \(2=-3a+b\) \(\Leftrightarrow b=3a+2\) (1)

Mặt khác \(N\in MN\) nên \(-2=3a+b\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow-2=3a+3a+2\) \(\Leftrightarrow6a=-4\) \(\Leftrightarrow a=-\dfrac{2}{3}\)

Từ đó \(\Rightarrow b=3.\left(-\dfrac{2}{3}\right)+2=0\) . Vậy đường thẳng MN chính là đường thẳng \(y=-\dfrac{2}{3}x\) đi qua gốc tọa độ O. Từ đây suy ra M, O, N thẳng hàng.

ninja
27 tháng 1 2023 lúc 19:25

eeeeeeeeeeeeeeeeee

 

Nguyễn Thế Huy
27 tháng 1 2023 lúc 19:58

1+1=2+2=4+4=8+8=16+16=32+32=64+64=128+128=256+256=512+512=1024+1024=2048+2048=4096

Nguyễn Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
15 tháng 2 2016 lúc 19:26

vì đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0 ) là 1 đường thẳng đi qua góc tọa độ nên 3 điểm 0;m;n là 1 đường thẳng

asadsfsgsgreh
Xem chi tiết
asadsfsgsgreh
12 tháng 2 2018 lúc 16:22

làm giúp mình với

nguyễn thị kim oanh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 7 2020 lúc 19:58

Muốn biết ba điểm có thẳng hàng hay không, ta xét chúng cùng thuộc một đồ thị hàm số hay không

Xét A(-3 ; 5)

=> xA = -3 ; yA = 5

=> 5 = a.(-3)

=> a = -5/3

=> A(-3 ; 5) thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{5}{3}x\)( 1 )

Xét B( 2 ; -3 )

=> xB = 2 ; yB = -3

=> -3 = a.2

=> a = -3/2

=> B thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{3}{2}x\)( 2 )

Xét C( 0, 6 ; -1 )

=> xC = 0, 6 ; yC = -1

=> -1 = a . 0, 6

=> a = \(\frac{-1}{0,6}=\frac{-1}{\frac{3}{5}}=-\frac{5}{3}\)

=> C( 0, 6 ; -1 ) thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{5}{3}x\)( 3 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 ) 

=> Ba điểm A, B, C không thẳng hàng ( vì ba điểm không cùng thuộc một đồ thị hàm số )

Khách vãng lai đã xóa
Phan Văn Nam
23 tháng 7 2020 lúc 21:29

CTV nói thì cái j chả đúng

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị kim oanh
24 tháng 7 2020 lúc 20:04

Cho mik hỏi phương pháp để làm những bài toán kiểu này với bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
9 tháng 3 2020 lúc 20:09

a) Tự làm

b) Vt pt dường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm trên rùi thay tọa độ của điểm còn lại nếu thỏa mãn thì 3 điểm đó thẳng hàng, ngược lại thì ko

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 20:41

a) Ta có:  \(\overrightarrow {AB}  = (3 - 1;4 - 2) = (2;2)\) và \(\overrightarrow {CD}  = (6 - ( - 1);5 - ( - 2)) = (7;7)\)

b) Dễ thấy: \((2;2) = \frac{2}{7}.(7;7)\)\( \Rightarrow \overrightarrow {AB}  = \frac{2}{7}.\overrightarrow {CD} \)

Vậy hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {CD} \) cùng phương.

c) Ta có: \(\overrightarrow {AC}  = ( - 1 - 1; - 2 - 2) = ( - 2; - 4)\) và \(\overrightarrow {BE}  = (a - 3;1 - 4) = (a - 3; - 3)\)

Để \(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {BE} \) cùng phương thì \(\frac{{a - 3}}{{ - 2}} = \frac{{ - 3}}{{ - 4}}\)\( \Leftrightarrow a - 3 =  - \frac{3}{2}\)\( \Leftrightarrow a = \frac{3}{2}\)

Vậy \(a = \frac{3}{2}\) hay \(E\left( {\frac{3}{2};1} \right)\) thì hai vectơ \(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {BE} \) cùng phương

d)

Cách 1:

Ta có: \(\overrightarrow {BE}  = \left( {\frac{3}{2} - 3; - 3} \right) = \left( { - \frac{3}{2}; - 3} \right)\) ; \(\overrightarrow {AC}  = ( - 2; - 4)\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {BE}  = \frac{3}{4}.\overrightarrow {AC} \)

Mà \(\overrightarrow {AE}  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BE} \) (quy tắc cộng)

\( \Rightarrow \overrightarrow {AE}  = \overrightarrow {AB}  + \frac{3}{4}.\overrightarrow {AC} \)

Cách 2:

Giả sử \(\overrightarrow {AE}  = m\,.\,\overrightarrow {AB}  + n\,.\,\overrightarrow {AC} \)(*)

Ta có:  \(\overrightarrow {AE}  = \left( {\frac{1}{2}; - 1} \right)\), \(m\,.\,\overrightarrow {AB}  = m\left( {2;2} \right) = (2m;2m)\), \(n\,.\,\overrightarrow {AC}  = n( - 2; - 4) = ( - 2n; - 4n)\)

Do đó (*) \( \Leftrightarrow \left( {\frac{1}{2}; - 1} \right) = (2m;2m) + ( - 2n; - 4n)\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left( {\frac{1}{2}; - 1} \right) = (2m - 2n;2m - 4n)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{2} = 2m - 2n\\ - 1 = 2m - 4n\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 1\\n = \frac{3}{4}\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy \(\overrightarrow {AE}  = \overrightarrow {AB}  + \frac{3}{4}.\overrightarrow {AC} \)