Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Riin
Xem chi tiết
Hiếu
4 tháng 2 2018 lúc 20:20

a, n+5 chia hết cho n-1 => n-1+6 chia hết cho n-1 => 6 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(6)

=> n-1={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6} 

=>n={2,0,3,-1,4,-2,7,-5}

Các TH khác tương tự nk

Hiếu
4 tháng 2 2018 lúc 20:22

b, 2n-4=2(n+2)-8

c, 6n+4=3(2n+1)+1

Không Tên
4 tháng 2 2018 lúc 20:23

     \(n+5\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+6\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy:    \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(6\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(n-1\)\(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n=\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

Cao Thị Trà My
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 8 2016 lúc 23:10

\(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(=6n^2+30n+n+5-\left(6n^2-3n+10n-5\right)\)

\(=6n^2+31n+5-6n^2-7n+5\)

\(=24n+10\)

\(=2\left(12n+5\right)\) chia hết cho 2

=> \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)chia hết cho 2 (Đpcm)

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 9 2016 lúc 9:03

\(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(=6n^2+30n+n+5-\left(6n^2-3n+10n-5\right)\)

\(=6n^2+31n+5-6n^2-7n+5\)

\(=24n+10\)

\(=2\left(12n+5\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)⋮2\) ( đpcm )

 

Nguyễn Khắc Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 14:52

a: n+13 chia hết cho n-5

=>n-5+18 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {6;4;7;3;8;2;11;14;23}

b: 6n-9 chia hết cho 2n-2

=>6n-6-3 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc {1;-1;3;-3}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc rỗng

Trần Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn THị Liệu
22 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6

=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6

=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6

 -9 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}

3n={-5,-7,-3,-9,3,-15} 

n={-1,-3,1,-5}

đăng khanh giang
22 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) n không có giá trị

b) n = 2

c) n= 6 ;8

d)n khong có giá trị

e) n= 3

nguyễn văn thắng
11 tháng 8 2016 lúc 18:54

tìm số nguyên n biết n-4 chia hết cho n-1

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Quách Minh
Xem chi tiết
Laura
7 tháng 3 2020 lúc 12:12

6n -5 \(⋮\)2n - 1

<=> 3(2n - 1) - 2 \(⋮\)2n - 1

<=> 2 \(⋮\)2n - 1

<=> 2n - 1\(\in\)Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

Lập bảng:

2n - 1-11-22
n01-1/23/2
KLtmtmloại loại

Vậy n = {0; 1}

Khách vãng lai đã xóa
Otohime
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 11 2018 lúc 12:48

Ta có : 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

<=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 3(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 2n - 1 thuôc Ư(8) = ......

=> 2n = .......

=> n = ......

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 11 2018 lúc 13:00

Ta có : 6n + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 2(6n + 3) chia hết cho 4n + 1

<=> 12n + 6 chia hết cho 4n + 1

<=> 12n + 3 + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 3(4n + 1) + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 4n + 1 thuộc Ư(3)

tự giải tiếp

rupunzel
Xem chi tiết