Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoa nguyendinh
Xem chi tiết
vo thi hanh van
12 tháng 10 2014 lúc 0:45

\(\frac{\text{(a+1)[a(a-1)-(a+3)(a+2)]}}{a+1}\)

ta có:

(a+1).a.(a-1) chia hết cho 6

(a+1).(a+3).a+2) chia hết cho 6.

(3 số tự nhiên liên kề thì chia hết cho 6);

suy ra : a(a-1)-(a+3)(a+2) chia hết cho 6

Phạm Duy Tuấn
26 tháng 12 2014 lúc 13:34

a)Ta có:\(a\left(a-1\right)-\left(a+2\right)\left(a+3\right)=a^2-a-a^2-5a-6=-6a-6\) chia hết cho 6

Câu b) tương tự.

Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Linh Luna
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
23 tháng 7 2017 lúc 15:17

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1

Ta có:

tổng là:

\(a+a+1=2a+1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2a⋮2\\1⋮̸2\end{matrix}\right.\)

\(\)\(\Rightarrow2a+1⋮̸2\rightarrowđpcm\)

bùi nguyễn ngân thương
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
16 tháng 9 2023 lúc 20:05

Cách 1:

a;b:2 dư 1

\(\Rightarrow\) a và b là số lẻ

Mà hiệu của 2 số lẻ luôn được 1 số chẵn

Vì số chẵn luôn \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\left(a-b\right)⋮2\)

Cách 2

Ta có:

\(a;b:2\left(dư1\right)\)

\(\Rightarrow a;b\) có dạng 2k+1

\(\Rightarrow\left(2k+1-2k+1\right)\)

\(\Rightarrow0⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)⋮2\)

when the imposter is sus
16 tháng 9 2023 lúc 20:05

Ta có thể viết a = 2m + 1; b = 2n + 1

Khi đó a - b = (2m + 1) - (2n - 1) = 2(m - n) chia hết cho 2

Do đó a - b chia hết cho 2

Hàn Tiểu Tuyết
18 tháng 9 2023 lúc 11:07

Cách 1:

a;b:2 dư 1

 a và b là số lẻ

Mà hiệu của 2 số lẻ luôn được 1 số chẵn

Vì số chẵn luôn  2

⇒(�−�)⋮2

Cách 2

Ta có:

�;�:2(�ư1)a;b:2(dư1)

⇒�;�Cách 1:

a;b:2 dư 1

 a và b là số lẻ

Mà hiệu của 2 số lẻ luôn được 1 số chẵn

Vì số chẵn luôn  2

⇒(�−�)⋮2

Cách 2

Ta có:

�;�:2(�ư1)

⇒�;� có dạng 2k+1

⇒(2�+1−2�+1)

⇒0⋮2

⇒(�−�)⋮2

Hương Esther
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
8 tháng 10 2018 lúc 13:59

Bạn tham khảo ở đây: Câu hỏi của Mật khẩu trên 6 kí tự - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Lê Trọng Quý
Xem chi tiết

Bài 1

a, cm : A = 165 + 215 ⋮ 3

    A = 165 + 215

   A = (24)5 +  215

  A  = 220 + 215

 A  =  215.(25 + 1)

 A = 215. 33 ⋮ 3 (đpcm)

b,cm : B = 88 + 220 ⋮ 17

    B = (23)8 + 220 

    B =  216 + 220

    B = 216.(1 + 24)

    B = 216. 17 ⋮ 17 (đpcm)

 

 

  

c, cm: C = 1 - 2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26 -...-22021 + 22022 : 6 dư 1

C=1+(-2+22-23+24- 25+26)+...+(-22017+22018-22019+22020-22021+22022)

C = 1 + 42 +...+ 22016.(-2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26)

C = 1 + 42+...+ 22016.42

C = 1 + 42.(20+...+22016)

42 ⋮ 6 ⇒ C = 1 + 42.(20+...+22016) : 6 dư 1 đpcm

          

a, \(\overline{aaa}\) \(⋮\) 37

    \(\overline{aaa}\) = a x 111 = a x 3 x 37 ⋮ 37 (đpcm)

b, (\(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\)) ⋮ 11

  \(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\) = \(\overline{a0}\) + b + \(\overline{b0}\) + a = \(\overline{aa}\) + \(\overline{bb}\) = a x 11 + b x 11 = 11 x (a+b)⋮11

nguyen phi hung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
30 tháng 10 2021 lúc 22:04

\(A=5+5^2+...+5^{60}\)

\(A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{59}+5^{60}\right)\)

\(A=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{59}\left(1+5\right)\)

\(A=5.6+5^3.6+...+5^{59}.6\)

\(A=6\left(5+5^3+...+5^{59}\right)\)

Có : \(6⋮6\)

\(\Rightarrow A=6\left(5+5^3+...+5^{59}\right)⋮6\)

\(\Rightarrow A⋮6\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Huy
30 tháng 10 2021 lúc 22:11

nhân bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Huy
30 tháng 10 2021 lúc 22:14

cảm ơn bạn đã giúp mình giải đáp bài khó bạn quá giỏi luôn đó

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết