Những câu hỏi liên quan
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 13:19

a: \(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

HC chung

HA=HD

Do đó:ΔAHC=ΔDHC

Suy ra: AC=DC

hay ΔACD cân tại C

c: Xét ΔBAD có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại B

Xét ΔBAC và ΔBDC có

BA=BD

AC=DC

BC chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

hayΔBDC vuông tại D

Bình luận (0)
Lớp 7A12 Vũ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 19:17

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có

HA=HD

HB chung

Do đó:ΔABH=ΔDBH

Suy ra: BA=BD

hay ΔBAD cân tại B

b: Xét ΔCAD có 

CH là đường trung tuyến

DM là đường trung tuyến

AN là đường trung tuyến

CH cắt DM tại G

Do đó: A,G,N thẳng hàng

Bình luận (0)
Thanh Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 14:17

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKIH vuông tại H có

HA=HK

HB=HI

=>ΔABH=ΔKIH

b: ΔABH=ΔKIH

=>góc ABH=góc KIH

=>AB//IK

c: IK//AB

AB vuông góc AC

=>IK vuông góc AC

=>I,K,E thẳng hàng

d: Xét tứ giác ABKI có

H là trung điểm chung của AK và BI

AK vuông góc BI

=>ABKI là hình thoi

=>AB=AI=IK

=>IK=ID

=>góc IKD=góc IDK

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Phương
Xem chi tiết
Phùng Thảo Nhi
1 tháng 3 2020 lúc 9:09

a,Ta có:
 \(AH\perp BC\) nên \(\widehat{AHB}\) +90 độ.
Vì M là tia đối của HA nên \(\widehat{MHB}\)= 90 độ.
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta MBH\)có
AH = MH (gt)
\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{MHB}\) (= 90 độ )
BH : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta MBH\)( c.g.c )

b,Xét \(\Delta AHCv\text{à}\Delta MHC\)Ta có:

AH = HM (gt)

\(\widehat{AHC}\)\(\widehat{MHC}\)(= 90 độ)

HC : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta MHC\)( c.g.c)

\(\Rightarrow\)AC=CM ( t/ứ)

Mà AC = CN (gt) và CM = AC (cmt)

nên CM = CN

\(\Rightarrow\Delta CMN\)cân 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần duy anh
Xem chi tiết
Giản Nguyên
22 tháng 4 2018 lúc 14:56

a, áp dụng tổng 3 góc trong 1 tam giác => góc AB= 25 độ

AC < AB ( 65 độ > 25 độ)

b, Xét tam giác BHC và tam giác BHE có: BH- chung ; BHA = BHE (=90 độ) ; AH = HE ( theo đề bài)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) => BA = BE => tam giác BEA cân tại B (đpcm)

c, Dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác BAC

=> BEC = BAC = 90 độ

=> tam giác BEC vuông tại E (đpcm)

d, Ta có: MH đi qua trung điểm của AD và AE trong tam giác ADE => NM là đường trung bình của tam giác này => MN // DE (đpcm)

Bình luận (0)
Hải Nhi
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
9 tháng 5 2021 lúc 11:09

xét tam giác ABE và tam giác ADE 

AE chung 

góc BAE = góc DAE(AE la tia phân giác của góc E)

AB = AD ( gt)

=> tam giác ABE = tam giac DAE  ( c.g.c)

b) xét tam giác  ABI và tam giác ADI

AI chung 

góc BAE =  góc DAE 

tam giác  ABI=tam giác ADI

=> BI = DI ( 2 cạnh t/ứ )

=> I là trung điểm của BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa