Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thùy Luyến
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 7 lúc 17:25

Lời giải:

$x^6-x^4+x^2-1=x^4(x^2-1)+(x^2-1)=(x^2-1)(x^4+1)$

$=\frac{(x^2-1)(x^2+1)(x^4+1)}{x^2+1}=\frac{(x^4-1)(x^4+1)}{x^2+1}=\frac{x^8-1}{x^2+1}$

ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2018 lúc 16:41

 P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3

= – x6 + x4 + (– 3x3 – x3) + (3x2 – 2x2) – 5

= – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5.

= – 5+ x2 – 4x3 + x4 – x6

Và Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1

= 2x5 – x4 + (x3 – 2x3) + x2 + x –1

= 2x5 – x4 – x3 + x2 + x –1.

= –1+ x + x2 – x3 – x4 + 2x5

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
28 tháng 12 2017 lúc 23:58

a, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

b, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x^2+x-6x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(2x+1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(2x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{x-3}\)

Nguyễn Ngọc Tho
28 tháng 12 2017 lúc 22:29

Đề hình như sai đó bạn

Merry Christmas
28 tháng 12 2017 lúc 22:35

\(a,\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(b,\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x^2+x-6x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x\left(x+1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(2x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{2x-3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 12 2018 lúc 5:57

Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là –1.

    Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x - 1

    Đa thức bậc hai thỏa mãn các điều kiện trên: 5x2 - 1

    Đa thức bậc ba thỏa mãn các điều kiện trên: 5x3 - 1

    Đa thức bậc bốn thỏa mãn các điều kiện trên: 5x4 - 1

    ...........................

Tổng quát: Đa thức bậc n (n là số tự nhiên): 5xn - 1

Nguyễn Đức Thắng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
25 tháng 5 2023 lúc 21:18

x⁸ + x⁴ + 1

= x⁸ + 2x⁴ + 1 - x⁴

= (x⁴ + 1)² - x⁴

= (x⁴ + 1)² - (x²)²

= (x⁴ + 1 + x²)(x⁴ + 1 - x²)

= (x⁴ + x² + 1)(x⁴ - x² + 1)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 11:20

Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x - 1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x2 – 1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x3 – 1.

...

Tổng quát đa thức phải tìm có dạng 5xn – 1; n ∈ N.



Ngô Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
22 tháng 3 2015 lúc 19:41

5x2 - 1