Đặt một câu có cụm chủ - vị làm thành phần vị ngữ.
Sử dụng kiến thức văn bản đã học để đặt câu theo yêu cầu sau: a. Câu có cụm C-V làm thành phần chủ ngữ b. Câu có cụm C-V làm thành phần vị ngữ c. Câu có cụm C-V làm thành phần phụ ngữ
a, Em học giỏi làm bố mẹ vui lòng.
b, Hôm nay, em đi chơi khuya khiến bố mẹ phải lo lắng.
c, Cái váy đỏ kia đẹp quá.
đặt câu (chủ đề về tình cảm gia đình) có đủ thành phần trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ có cấu tạo là một cụm từ
Thỉnh thoảng, tôi lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi
TN: thỉnh thoảng
CN: tôi
VN: lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi
Cụm từ: người bà nội kính yêu
Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn: “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn.” làm thành phần gì trong câu?
A. Chủ ngữ | |||||||||||||
B. Định ngữ
| |||||||||||||
C. Bổ ngữ
| |||||||||||||
D. Vị ngữ Trong câu sau, cụm chủ - vị làm thành phần nào trong câu?
“Gió mùa tràn về làm cho nhiệt độ giảm mạnh.”
|
Đặt một câu văn có cụm chủ -vị mở rộng làm phụ ngữ cho cụm động từ về chủ đề giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Gạch chân dưới cụm chủ -vị mở rộng trong câu văn đó.
Đặt hai câu nói về chủ điểm đất nước theo mẫu sau rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu đó.
a. TN, CN – VN (trạng ngữ chỉ thời gian, chủ ngữ là cụm danh từ chỉ khái niệm, vị ngữ là cụm động từ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
b. TN, CN – VN, CN – VN, TN (trong đó, một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ mục đích)
Các em biết thì hướng dẫn bạn làm bài, không biết thì các em lắng nghe người khác, không tùy ý xúc phạm nhau, đây không phải là chỗ dành cho nô nờ ô nô né , đừng học theo cách anh nô nờ ô nô đã và đang làm.
Đặt một câu văn có thành ngữ làm vị ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ
Tham khảo!
Ví dụ
– Người này khỏe như voi (vị ngữ)
– Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của con người (chủ ngữ)
– Khi tắt lửa tối đèn (phụ ngữ trong cụm danh từ)
– Các lang mang sơn hào hải vị (phụ ngữ trong cụm động từ)
Nơi đó, vùng đất xinh tươi của thiên nhiên.
bài 5 đặt hai câu ní về chủ diểm đất nước theo mẫu sau rồi xắc định thành phần chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ
a]trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ [trạng ngữ chỉ thời gian chủ ngữ là cụm danh từ chỉ khái niệm vị ngữ là cụm động t]
giải thíchs câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây hoặc câu tục ngữ uống nc nhớ nguồn chỉ ra cụm chủ vị .Trạng ngữ nêu tác dụng của cụm chủ vị làm thành phần câu tác dụng của trạng ngữ đó
BT3*. Đặt câu theo yêu cầu:
a) Câu có chủ ngữ là động từ.
b) Câu có chủ ngữ là tính từ.
c) Câu có nhiều chủ ngữ.
d) Câu có nhiều vị ngữ.
e) Câu đảo ngữ
c) Câu có chủ ngữ chứa một cụm Chủ - Vị
d) Câu có vị ngữ chứa một cụm Chủ - Vị.
Các bạn giúp mình nha