Thỉnh thoảng, tôi lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi
TN: thỉnh thoảng
CN: tôi
VN: lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi
Cụm từ: người bà nội kính yêu
Thỉnh thoảng, tôi lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi
TN: thỉnh thoảng
CN: tôi
VN: lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi
Cụm từ: người bà nội kính yêu
Câu 10: Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Đặt một câu với từ "nắng"(có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ)
Đặt một câu với từ "mưa"(có đầy đủ chủ ngữ,vị ngữ)
Đặt câu ghép có 2 cụm chủ ngữ vị ngữ trở lên
Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn
a. Đọc đoạn thứ nhất của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn.
b. Đọc đoạn thứ hai của văn bản và tìm câu then chốt của đoạn. Vì sao em biết đó là câu chủ đề của đoạn.
c. Từ các nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản?
Viết đoạn văn diễn dịch 10 đến 12 câu về chủ đề gia đình là tổ ấm yêu thương của mỗi người trong đó có sd 4 thành phần biệt lập(tình thái, cảm thán, phụ chú,gọi đáp). Gạch chân
Cho câu chủ đề: “Tình cảm gia đình là tình cảm hết sức thiêng liêng không
thể thiếu trong cuộc đời của mỗi con người.” Hãy triển khai chủ đề trên thành một
đoạn văn khoảng 10 câu trong đó có sử dụng câu bị động
Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu về chủ đề nông thôn trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ về chủ đề tiếng sáo diều.