Những câu hỏi liên quan
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 15:43

b: Vì (d')//(d) nên a=2

Vậy: (d'): y=2x+b

Thay x=1 và y=4 vào (d'), ta được:

b+2=4

hay b=2

Bình luận (1)
Ánhh Sone
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
5 tháng 5 2015 lúc 0:38

a) Đồ thị hàm số y = x2 là parabol đi qua 3 điểm O(0; 0); A(1;1); B(-1; 1) ; nhận trục Oy là trục đối xứng

+) Đồ thị hàm số y = 2x -1 là đường thẳng đi qua 2 điểm C(0; -1); D(1/2; 0)

b) Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: x2 = 2x - 1 => x2 - 2x + 1 = 0 => (x -1)2 = 0 => x = 1

=> y = 1

Vậy toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là  điểm (1;1)

Bình luận (0)
khoi my
Xem chi tiết
Tramyhocsinh
Xem chi tiết
Tramyhocsinh
11 tháng 1 2022 lúc 8:05

M(2;-4) ạ em nhầm

Bình luận (0)
phạm công thịnh
Xem chi tiết
pham anh vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 7:57

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=1\\3-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\\ \Leftrightarrow y=x-1\\ b,\text{PT giao Ox và Oy: }y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2m-3}{m-1}\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{2m-3}{m-1}\right|\\ x=0\Leftrightarrow y=3-2m\Leftrightarrow OB=\left|2m-3\right|\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ O \rightarrow}\left(d\right)\Leftrightarrow\Leftrightarrow OH=1\\ \text{Áp dụng HTL: }\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{OH^2}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left(2m-3\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2m-3\right)^2}=1\\ \Leftrightarrow m^2-2m+2=4m^2-12m+9\\ \Leftrightarrow3m^2-10m+7=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7}{3}\\m=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Karma Akabane
Xem chi tiết
Strike Eagle
29 tháng 10 2018 lúc 20:31

Lời giải:

a) Đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, nghĩa là khi x = 0 thì y = -3, do đó:

    -3 = 2.0 + b => b = -3

b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm (1; 5), do đó ta có:

    5 = 2.1 + b => b = 3

Bình luận (0)
Karma Akabane
29 tháng 10 2018 lúc 20:37

sao x=0 thì y= -3

Bình luận (0)
Quách Nguyễn Sông Trà
29 tháng 10 2018 lúc 22:04

a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nên b= -3 ( Đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b)

b) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;5) nên thay x=1, y=5 và hàm số ta được

5=2.1+b suy ra b=3

Bình luận (0)
Phạm Thạch Thảo
Xem chi tiết
Lương Anh Quý
8 tháng 8 2018 lúc 11:15

a) Đặt hàm số là (d) 
Vì (d) đi qa ( 3,-2) => x = 3 , y = -2
Thay x = 3 , y = -2 vào (d) ta có :
<=> -2 = ( a - 1) x 3
<=> -2 = 3a -3
<= > 1 = 3a 
,<=> a = 1/3 
Vậy a= 1/3 thì hàm số (d) đi qa ( 3,-2)
b) Vì a = 1/3 => (d) có dạng y= -2/3x
Cho x = 1 => y = -2/3 => điểm A ( 1,-2/3)
* Vì đồ thị hàm số y = -2/3x là 1 đường thằng luôn đi qa gốc tọa độ 0(0,0) và điểm A ( 1,-2/3)
Cho x = 1 => y = -2/3 => điểm A ( 1,-2/3) 
Vẽ đồ thị bạn tự làm nhé
c) thì mình k thấy các điểm cần kiểm tra nên mình chịu

Bình luận (0)
Lê Ngô Hưng
Xem chi tiết
trần lê tuyết mai
9 tháng 1 2022 lúc 16:05

a)
a=3
b=-2
2 điểm C(1;1) và D (3;7)
b)
để 2 đường thẳng cắt nhau thì m khác 3

Bình luận (0)