fsfsafsdfs
A/ SỐ HỌC1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.5. Thứ tự thực hiện các phép tính.6. Các tính chất chia hết của một tổng (hiệu).7. Các dấu hiệu chia hế...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyentienlongnha3
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
21 tháng 9 2023 lúc 12:36

Sao lại lớn hơn 5 và nhỏ hơn 1 ạ? ( \(_{5< x< 1??}\) * )

Bình luận (0)
nguyentienlongnha3
21 tháng 9 2023 lúc 12:41

nhỏ hơn 12 mk viết nhầm

 

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
21 tháng 9 2023 lúc 12:46

Bài 1:

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

\(A=\left\{x|x.là.số.tự.nhiên.có.một.chữ.số\right\}\)

Bài 2:

\(M=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)

\(M=\left\{x\in N|5< x< 12\right\}\)

\(#WendyDang\)

Bình luận (0)
TQ. super Idoi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 9 2023 lúc 17:52

a) Cách 1: Liệt kê

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặt trưng

\(A=\left\{x\in N|x< 10\right\}\)

b) Cách 1: Liệt kê

\(M=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)

Cách 2: Chỉ ra tính chắt đặt trưng:

\(M=\left\{x\in N|5< x< 12\right\}\)

Bình luận (0)
TQ. super Idoi
7 tháng 9 2023 lúc 21:22

THẾ THÌ MIK ĐÚNG RỒI CẢM ƠN PHONG

Bình luận (0)
PhanHuyQuang
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
17 tháng 10 2021 lúc 9:11

khó thế 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Ngọc Ánh
17 tháng 10 2021 lúc 9:29

đọc rối não quá , từ sau viết phần a,b,c .......... thì cách xuống dòng nhé ko nhìn rối quá !  viết xong phần a thì cách ghi phần b cứ lần lượt như vậy ng ta mới nhìn thông xong chả lời lần lượt cho bẹn đx ! rút kinh nghiệm cho lần sau nhoa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Lê Hoàn
Xem chi tiết
nguyễn thế dũng
20 tháng 1 2016 lúc 10:54

2) A={12;21;32;23;41;14;50}

3A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

A={XEn/x<10}

Bình luận (0)
Bình Lê
Xem chi tiết
ninja(team GP)
13 tháng 9 2020 lúc 22:08

cần gấp ko bạn 

sáng mai mình giải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bình Lê
13 tháng 9 2020 lúc 22:09

bh đc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bình Lê
13 tháng 9 2020 lúc 22:11

cần gấp bh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 10:12

Cách 1: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Cách 2: A = { x ∈ N | x < 10}

Bình luận (0)
Trần Trung Luật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 9:55

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

A={x∈N|x<10}

Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
14 tháng 6 2023 lúc 11:40

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

Cách 2: \(A\) = {x ∈ N | x ≤ 9}

Bình luận (3)
Trần Tấn Tâm
14 tháng 6 2023 lúc 20:51

={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

={x∈N|x<10}

Bình luận (0)
nguyễn hoàng dung
Xem chi tiết
Yen Nhi
2 tháng 7 2021 lúc 12:55

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách:

Cách 1:

\(A=\left\{x\in N;4< x\le7\right\}\)

Cách 2:

\(A=\left\{5;6;7\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
2 tháng 7 2021 lúc 12:58

a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách:

Cách 1:

\(A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}\)

Cách 2:

\(A=\left\{x\inℕ^∗;x\le12\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
2 tháng 7 2021 lúc 13:08

b) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt qua 20 bằng hai cách

Cách 1:

\(M=\left\{11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\right\}\)

Cách 2:

\(M=\left\{x\inℕ^∗;11\le x\le20\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huyvu2004
Xem chi tiết
huyvu2004
15 tháng 5 2016 lúc 6:57

ai giúp được tớ k cho

Bình luận (0)
Bùi Minh Mạnh Trà
15 tháng 5 2016 lúc 7:00

dài qa!

Bình luận (0)
Bùi Minh Mạnh Trà
15 tháng 5 2016 lúc 7:02

cau 1:

A={5,6,7}

c2: tui quen rồi

Bình luận (0)