Những câu hỏi liên quan
Son Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
21 tháng 4 2017 lúc 11:57

a)Ta có:

3x2−4x−17x+2=3x−10+3x+2

Để phân thức là số nguyên thì 3x+2 phải là số nguyên (với giá trị nguyên của x).

3x+2 nguyên thì x +2 phải là ước của 3.

Các ước của 3 là ±1,±3 . Do đó

x+2=±1=>x=−1,x=−3

x+2=±3=>x=1,x=−5

Vậy x=−5;−3;−1;1.

Cách khác:

3x2−4x−17x+2=(3x2+6x)−(10x+20)+3x+2

=

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2018 lúc 2:58

Ta có: 6 = 2 + 2 + 2

   7 = 2 + 2 + 3

   8 = 2 + 3 + 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 20:45

\(\left\{{}\begin{matrix}a⋮b\\c⋮b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(a+c\right)⋮b\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
5 tháng 12 2021 lúc 9:04

 Tính chất 1: a ⋮ m và b ⋮ m => (a + b) ⋮ m

Tổng quát: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.

a ⋮ m, b ⋮ m và c ⋮ m => (a + b + c) ⋮ m

- Tính chất 2: a :/. m và b ⋮ m => (a + b) :/. m

Tổng quát: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.

a :/. m, b ⋮ m và c ⋮ m => (a + b + c) :/. m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sakura Kobato
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 9:31

a)Trong phép chia cho 2 :số dư có thể là 0 ; 1

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k

dạng tổng quát của số chia hết  cho 4 là 4k

c)dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

d) dạng tổng quát của số chia 4 dư 1 là: 4k+1 

dạng tổng quát của  số chia 5 dư 2 là : 5k+2

Bình luận (0)
Sakura Kobato
13 tháng 7 2015 lúc 9:50

Cám ơn các bạn nhiều lắm !

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 3:32

Giải bài 63 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

(Tách -4x = 6x – 10x để nhóm với 3x2 xuất hiện x + 2)

Giải bài 63 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇔ x + 2 ∈ Ư(3) = {±1; ±3}

+ x + 2 = 1 ⇔ x = -1

+ x + 2 = -1 ⇔ x = -3

+ x + 2 = 3 ⇔ x = 1

+ x + 2 = -3 ⇔ x = -5

Vậy với x = ±1 ; x = -3 hoặc x = -5 thì phân thức có giá trị nguyên.

  Giải bài 63 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇔ x – 3 ∈ Ư(8) = {±1; ±2; ±4; ±8}

+ x – 3 = 1 ⇔ x = 4

+ x – 3 = -1 ⇔ x = 2

+ x – 3 = 2 ⇔ x = 5

+ x – 3 = -2 ⇔ x = 1

+ x – 3 = 4 ⇔ x = 7

+ x – 3 = -4 ⇔ x = -1

+ x – 3 = 8 ⇔ x = 11

+ x – 3 = -8 ⇔ x = -5.

Vậy với x ∈ {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11} thì giá trị phân thức là số nguyên.

Bình luận (0)
nguyễn phúc thành quang
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

Bình luận (0)