Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn học kha my
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 21:27

bài này tương tự bài 1

a) EF = 15

=> DM = EM = FM = 7,5

b) MND + D = 180

MND + 90 = 180 

=> MND = 90

D + MED = 180

90 + MED = 180

=> MED = 90

=> DNME là hình chữ nhật

c) y hệt như bài trước mik giải

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
BFF_HAI1
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 3 2023 lúc 19:50

\(\text{#TNam}\)

`a,` Xét Tam giác `HED` và Tam giác `HFD` có

`DE = DF (\text {Tam giác DEF cân tại D})`

\(\widehat{E}=\widehat{F}\) `(\text {Tam giác DEF cân tại D})`

`=> \text {Tam giác HED = Tam giác HDF (ch-gn)}`

`b,` Vì Tam giác `HED =` Tam giác `HFD (a)`

`-> HE = HF (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `HEM` và Tam giác `HFN` có:

`HE = HF (CMT)`

\(\widehat{E}=\widehat{F}\) `(a)`

\(\widehat{EMH}=\widehat{FNH}=90^0\)

`=> \text {Tam giác HEM = Tam giác HFN (ch-gn)}`

`-> EM = FN (\text {2 cạnh tương ứng})`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}DE=MD+ME\\DF=ND+NF\end{matrix}\right.\)

Mà `DE = DF, ME = NF`

`-> MD = ND`

Xét Tam giác `DMN: DM = DN (CMT)`

`-> \text {Tam giác DMN cân tại D}`

`->`\(\widehat{DMN}=\widehat{DNM}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

Tam giác `DEF` cân tại `D`

`->`\(\widehat{E}=\widehat{F}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

`->`\(\widehat{DMN}=\widehat{E}\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị

`-> \text {MN // EF (t/c 2 đt' //)}`

loading...

 

Hoàng Thị lành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 19:49

a: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AF//DE

Do đó: AEDF là hình bình hành

b: Để AEDF là hình thang vuông thì góc A=90 độ

nguyễn ngọc thuỳ dung
Xem chi tiết
Lê Thanh Hồng
19 tháng 11 2017 lúc 10:19

bạn tự vẽ hình nha!Nên sửa DQEF thành DQEP.

a,tứ giác DQEP có:ME=MD,MQ=MP nên DQEP là hình bình hành.

Lại có:DE vuông góc với QP nên hình bình hành DQEP là hình thoi.

b,DQEP là hình thoi nên EP song song với DQ mà FK song song với PE nên DQ song song với FK(1)

Lại có:DF và QK cùng vuông góc với DM  nên DF song song với QK(2).

Từ (1) và (2) suy ra DFKQ là hình bình hành

nguyễn ngọc thuỳ dung
19 tháng 11 2017 lúc 19:00

Ai giải chi tiết dc ko

Duyên Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 8:49

Bài 2:

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trug điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

b: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM

=>AM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

Bùi Đức
Xem chi tiết
Linh Hoàng
Xem chi tiết
Phan thanh hằng
Xem chi tiết