Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Đào Thị Bạch Cúc
10 tháng 12 2016 lúc 21:21

a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:

OA=OB (gt)

góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)

OD chung 

suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)

suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)

b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)

suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)

mà góc ADO‹+BDO=180 độ ( kề bù)

suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c) 

suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)

Bình luận (0)
Bùi Quốc Kiệt
27 tháng 4 2020 lúc 18:44

Chúc bạn chơi game vui vẻ 🙂 và theo dõi tin tức game trên thegioigame.vn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2020 lúc 19:22

Không vẽ hình (:

a) Xét tam giác OAD và OAB có :

OA = OB ( gt )

^AOD = ^BOD ( do OD là phân giác của ^O )

OD chung

=> Tam giác OAD = tam giác OAB ( c.g.c )

=> DA = DB ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )

b) Tam giác OAD = tam giác OBD 

=> ^ODA = ^ODB ( hai góc tương ứng ) ( 1 )

^ODA + ^ODB = 1800 ( kề bù ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ^ODA = ^ODB = 1800/2 = 90

=> OD vuông góc với AB ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thùy linh
Xem chi tiết
Ngan tran kim ngoc
Xem chi tiết

Hình bạn tự vẽ nha!!!

a, Vì \(\Delta AOB\) có OA = OB (gt) => \(\Delta AOB\) cân tại O

Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OBD\)

Có: OA = OB (gt) 

       \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\) ( gt )

       OD chung

=> \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\)

=> DA = DB ( 2 cạnh t/ứng )

b, Xét \(\Delta HOD\) và \(\Delta KOD\)

Có: OD chung 

       \(\widehat{HOD}=\widehat{KOD}\) (gt)

      \(\widehat{DHO}=\widehat{DKO}\left(=90^0\right)\)

=> \(\Delta HOD=\Delta KOD\left(ch.gn\right)\)

=> DH = DK ( 2 cạnh t/ứng )

c, Ta có : \(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=\widehat{ADB}=180^0\) ( 2 góc kề bù )

Vì \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\) ( 2 góc t/ứng )

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=90^0\)

=> \(OD\perp AB\left(đpcm\right)\)

d, Vì \(\Delta ODA=\Delta ODB\left(cma\right)\)

=> AD = BD (2 cạnh t/ứng)

=> D là trung điểm AB

=> AD = BD = AB : 2 = 16 : 2 = 8 cm

Xét \(\Delta ODA\) vuông:

=> OD2 + AD2 = OA2 ( đ/lí Pytago )

Thay số: OD2 + 82 = 202

OD2 = 202 - 82

OD2 = 336

=> OD = \(\sqrt{336}\) cm

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
22 tháng 11 2016 lúc 21:22

Ta có hình vẽ

O A B D a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:

góc AOD = góc BOD (GT)

AD: cạnh chung

OA = OB (GT)

Vậy tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)

=> DA = DB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Ta có: tam giác OAD = tam giác OBD (câu a)

=> góc ODA = góc ODB (2 góc tương ứng)

Mà góc ODA + góc ODB = 1800 (kề bù)

=> góc ODA = góc ODB = 1800 / 2 = 900

Vậy OD \(\perp\) AB (đpcm)

Bình luận (0)
NGUYỄN HUYỀN LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
19 tháng 3 2020 lúc 22:45

a, xét tam giác ODA và tam giác ODB có : OD chung

^DOB = ^DOA do OD là pg của ^BOA (gt)

OA = OB (gt)

=> tam giác ODA = tam giác ODB (c-g-c)

b, t đoán đề là cm OD _|_ AB

tam giác ODA = tam giác ODB (câu a)

=> ^ODA = ^ODB (đn)

mà ^ODA + ^ODB = 180 (kb)

=> ^ODA = 90

=> OD _|_ AB

c, xét tam giác BOE và tam giác AOE có : OE chung

^BOD = ^AOD (câu a)

OB = AO (gt)

=> tam giác BOE = tam giác AOE (c-g-c)

=> EB = EA (đn) => E thuộc đường trung trực của AB 

OB = OA (Gt) => O thuộc đường trung trực của AB

=> OE là trung trực của AB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Despacito
25 tháng 11 2017 lúc 21:27

O A B D

xét \(\Delta OAB\)là \(\Delta\)cân vì \(OA=OB\)( giả thiết)

và \(OD\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)cắt \(AB\)TẠI \(D\)

\(\Rightarrow OD\)ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(\Delta OAB\)

\(\Rightarrow AD=DB\) và \(OD\perp AB\)tại \(D\)( điều phải chứng minh)

vậy \(AD=DB\) và \(OD\perp AB\)

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
30 tháng 11 2016 lúc 22:00

Ta có hình vẽ:

O A B D Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:

OA = OB (GT)

\(\widehat{AOD}\)=\(\widehat{BOD}\) (GT)

OD: cạnh chung

=> tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)

=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ODA}\)+\(\widehat{ODB}\) = 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) = 900

Vậy OD \(\perp\)AB (đpcm)

Bình luận (0)
Aki Tsuki
30 tháng 11 2016 lúc 22:24

Ta có hình vẽ sau:

 

 

 


1 2 A O B D

Xét ΔOAD và ΔOBD có:

OD là cạnh chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt)

OA = OB (gt)

=> ΔOAD = ΔOBD (c-g-c)

=> \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ADO}+\widehat{BDO}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o

=> OD \(\perp\) AB (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 12 2016 lúc 10:32

 

 

Xét \(\Delta OAD\)\(\Delta OBD\) có :

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\left(gt\right)\)

\(OD\) : cạnh chung

Do đó : \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\) ( hai góc tương ứng )

\(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=180^0\) ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Vậy : \(OD\perp AB\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
toàn
Xem chi tiết