Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thuỳ
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
5 tháng 6 2021 lúc 21:18

Bài này khá căn bản thôi do tam giác ABC đều

`=>hatA=hatB=hatC=60^o`

`\hat{BOC}` là góc ở tâm nên gấp 2 lần góc nội tiếp

`=>hat{BOC}=2hatA=120^o`

Vì `hat{OBM}=hat{OCM}=90^o`(do các tt lần lượt lại B,C)

`hat{BOC}+hat{OBM}+hat{OCM}+hat{BMC}=360^o`( đây là tứ giác)

`=>hat{BMC}=360^o-(hat{BOC}+hat{OBM}+hat{OCM}+hat{BMC})=60^o`

Linh Linh
5 tháng 6 2021 lúc 21:22

ΔABC đều ⇒∠A=∠B=∠C=60

⇒∠BOC=2∠A=2.60=120

mà ∠BOC+∠BMC=180 (∠B=∠C=90)

⇒∠BMC=180-∠BOC=180-120=60

⇒∠BMC=60

 

Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
trongnghia
27 tháng 5 2021 lúc 21:26

khi tia OA cắt đường tròn tâm O tại D nên AD là đường kính chia ra 2 cung AD bằng nhau

mà tam giác ABC cân tại A có góc ABC =góc ACB là 2 góc nội tiếp chắc 2 cung AB và AC nên cung AB=cung AC

cung AD=cung AB+cung BD

cung AD=cung AC+cung CD

ta có cung AD=cung AD,cung AB=AC=>cung BD=cung CD

theo đề bài số đo cung nhỏ BD=cung BD+cung CD=>100=2 cung CD=>cung CD bằng 50 độ

MÀ GÓC COD là góc ở tâm chắc cung CD 
NÊN SUY RA ĐƯỢC GÓC COD BẰNG 50 ĐỘ

Khách vãng lai đã xóa
trongnghia
27 tháng 5 2021 lúc 20:57

50 độ nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Ngọc
27 tháng 5 2021 lúc 20:59

giải thích bạn êy

Khách vãng lai đã xóa
Ken Đang Ôn Thi
Xem chi tiết
Vy Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 11:18

a: sđ cung nhỏ AB=2*30=60 độ

sđ cung lớn AB là 360-60=300 độ

góc PAB=góc BCA=30 độ

góc AOB=sđ cung nhỏ AB=60 độ

b,c: Bạn ghi lại đề đi bạn

Vy Võ
Xem chi tiết
Kaito Kid
22 tháng 3 2022 lúc 18:38

undefined

hình

Duong Nhat Anh
Xem chi tiết
Linh Chi 2k6
24 tháng 5 2019 lúc 13:40

Bạn mở trong đường link này sẽ có https://moon.vn/hoi-dap/cho-tam-giac-deu-abc-noi-tiep-trong-duong-tron-tam-o-goi-mnp-lan-luot-la-trung-diem--665623

Tuấn Nguyễn
24 tháng 5 2019 lúc 20:37

A B C F G N O E

( Hình hơi bị lệch một xíu, tam giác không chính xác lắm nha)

a) Do tam giác ABC đều và M, N lần lượt là trung điểm của \(AB,BC\Rightarrow\hept{\begin{cases}OM\perp AB\\ON\perp BC\end{cases}\Rightarrow\widehat{OMB}=\widehat{ONB}=90^o}\)

Xét tứ giác BMON có: \(\widehat{OMB}+\widehat{ONB}=180^o\) suy ra tứ giác BMON là tứ giác nội tiếp (tứ giác cỏ tổng 2 góc đối bằng 180o
b) Do O là trọng tâm tam giác ABC(giả thiết) suy ra \(ON=\frac{OA}{2}=\frac{R}{2}\)( tính chất đường trung tuyến).
Mặt khác, \(OG=ON+NG\Rightarrow NG=OG-ON=R-\frac{R}{2}=\frac{R}{2}\)
Vậy \(NO=NG=\frac{R}{2}\left(đpcm\right)\)

c) Gọi \(E=EC\Omega PN\) ta có: \(OC\perp AB\) (do tam giác ABC đều); \(NO//AB\)( NP là đường trung bình của tam giác ABC) 

\(\Rightarrow OC\perp NP\) tại E => tam giác OEF vuông tại E.
Xét tam giác ONC vuông tại N có đường cao NE ta có: \(ON^2=OE.OC\Rightarrow OE=\frac{ON^2}{OC}=\frac{R}{4}\) (hệ thức lượng)
Xét tam giác vuông OEF có: \(\sin\widehat{OFE}=\sin\widehat{OFP}=\frac{OE}{OF}=\frac{R}{\frac{4}{R}}=\frac{1}{4}\Rightarrow\widehat{OFP}\approx14^O28'\)

Phạm Thị Thanh Na
Xem chi tiết
Hà Phương Linh
Xem chi tiết