Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 10:37

THAM KHẢO!

  Văn bản

 

Yếu tố

 

Hịch tướng sĩ

"Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đât nước

 

Tôi có một giấc mơ

Luận điểm

- Các trung thần được ghi trong sử sách đều là những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vương, bảo vệ đất nước.

- Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau.

- Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc.

- Phải luyện theo Binh thư yếu lược đê đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù.

- Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ.

- Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.

- Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước.

- Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua.

- Cần lên tiếng về thảm trạng người da đen  bị đối xử bất công.

- Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm.

- Chỉ khi người da đen được đỗi xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.

Lí lẽ và bằng chứng

- Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ.

- Sự ngang ngược của quân giặc.

- Những thú vui tiêu khiển hay sự giàu có không thể đánh bại giặc.

- Chỉ có luyện binh đánh giặc, rửa nhục cho nước nhà, trung quân ái quốc mới có thể có cuộc sống yên ổn, ấm no, vui vẻ và tiếng thơm về sau.

- Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến.

- Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư".

- Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà".

- Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư".

- Một trăm năm trước, Lin-cơn đã kí bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.

- Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do.

- Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.

- Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.

- Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ (niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...

 

Mục đích viết

Khích lệ lòng yêu nước bất khuất của các tướng sĩ để quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Chứng minh bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước.

Khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.

Quan điểm

Thể hiện sự căm phẫn quân giặc, phê phán việc thấu nước nhục mà không biết nghĩ, biết thẹn; nêu cao tinh thần trung quân ái quốc.

Nhận định, đánh giá bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ khẳng định chân lí độc lập của Đại Việt, cũng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam.

Cần đầu tranh trước tình trạng người da đen không được đối xử

Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 12:12

Yếu tố/ Văn bản

Hịch tướng sĩ

"Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đât nước

Tôi có một giấc mơ

Luận điểm

- Các trung thần được ghi trong sử sách đều là những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vương, bảo vệ đất nước.

- Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau.

- Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc.

- Phải luyện theo Binh thư yếu lược đê đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù.

 

- Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ.

- Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.

- Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước.

- Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua.

 

Lí lẽ và bằng chứng

- Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ.

- Sự ngang ngược của quân giặc.

- Những thú vui tiêu khiển hay sự giàu có không thể đánh bại giặc.

- Chỉ có luyện binh đánh giặc, rửa nhục cho nước nhà, trung quân ái quốc mới có thể có cuộc sống yên ổn, ấm no, vui vẻ và tiếng thơm về sau.

 

- Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến.

- Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư".

- Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà".

- Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư".

 

Mục đích viết

Khích lệ lòng yêu nước bất khuất của các tướng sĩ để quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Chứng minh bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước.

Khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.

Quan điểm

Thể hiện sự căm phẫn quân giặc, phê phán việc thấu nước nhục mà không biết nghĩ, biết thẹn; nêu cao tinh thần trung quân ái quốc.

Nhận định, đánh giá bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ khẳng định chân lí độc lập của Đại Việt, cũng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam.

Cần đầu tranh trước tình trạng người da đen không được đối xử công bằng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 2024 lúc 10:40

Văn bản

Luận đề

Luận điểm

Lí lẽ, dẫn chứng

Mục đích

Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới

Vai trò của việc học và quyền lợi về một đất nước

- Nêu lí do và khẳng định quyền lợi.

- Đưa ra các nguyên nhân nhằm thuyết phục người đọc, người nghe.

- Lời kêu gọi

+ “Hôm nay là ngày … quyền lợi của mình”.

+ “Tôi cất tiếng – … người không có tiếng nói.”

+ “Ở Ấn Độ, … nhiều trường học bị tàn phá.”

+ Người dân ở … chủ nghĩa cực đoan.

+ “Chúng tôi kêu gọi … phụ nữ và trẻ em […] trẻ em trên toàn thế giới.

Văn bản viết ra nhằm đòi quyền lợi được đi học của các bé gái, quyền được sống trong một đất nước hòa bình và bình đẳng.

Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI

Người trẻ cần mang theo những hành trang gì để bước vào thế kỉ XXI

- Chuẩn bị hành trang tri thức.

- Chuẩn bị hành trang về kĩ năng.

- Hành trang thái độ

+ “Đối với bất cứ … tương tác với nhau”.

+ “Ngoài kiến thức chuyên ngành, …. cũng cần phải có”.

+ “Khối các môn học cốt lõi mà sinh viên … trách nhiệm dân sự”.

+ “Khối kiến thức chung liên ngành… phá rừng…)”

+ “Thiếu kĩ năng …. nhiều quốc gia”.

+ “P21 đưa ra ba khối kĩ năng trọng yếu tố… bất định”.

+ “Chúng ta có thể lường trước sự bất định đến từ đâu… trước sự bất định”.

Khẳng định sự bất định của thế giới trong tương lai và nhắc nhở người trẻ về việc chuẩn bị những hành trang (tri thức, kĩ năng, thái độ) cho thế kỉ mới.

Công nghệ AI của hiện tại và tương lai.

Công nghệ AI có tác động như thế nào đối với hiện tại và tương lai.

- Hỗ trợ hệ thống cổng thông tin chính phủ.

- Hỗ trợ nhận diện khuôn mặt.

- Hỗ trợ ngành Vận tải

+ Là chìa khóa để tiến đến cải tiến, cải cách hành chính hiệu quả, triệt để, giúp thay đổi đáng kể và giải quyết nhiều vấn đề quản lí và điều hành.

+ Việc vận dụng AI vào hệ thống chatbot, điều này cho phép người dân truy vấn thông tin và nhận được câu trả lời nhanh chóng.

+ Một ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào việc xác minh đặc tính gương mặt, máy tính tự động xác định…

+ Tạo ra các ứng dụng trên những phương tiện vận tải tự lái, điển hình là ô tô; giúp tự lái xe an toàn và xử lí thông minh.

Khẳng định vai trò của công nghệ AI đối với cuộc sống và nhắc nhở người trẻ chuẩn bị hành trang bước vào tương lai.

Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”.

Hình tượng con người kiên định, mạnh mẽ chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”.

- Những khó khăn mà ông lão phải trải qua

- Thành quả ông lão nhận được sau những cố gắng

 

+ Để chiến thắng được sức mạnh … của một ngư dân sống cả đời trên biển.

+ Ngày thứ ba, con cá bắt đầu mệt mỏi … chỉ ăn một chút cá sống, uống nước cầm hơi…

+ Ông lão đã chiến thắng: … lòng kiêu hãnh càng lớn…

+ Ông già Xan-ti-a-gô là biểu tượng … và chống trả lũ cá mập khát máu…

 

 

Nhắc nhở và truyền sức mạnh cho thế hệ trẻ về tinh thần, ý chí và lòng kiên định của mình khi đứng trước thiên nhiên, đứng trước những khó khăn thử thách.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 2024 lúc 10:45

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 2024 lúc 10:24

Cách triển khai lí lẽ, bằng chứng trong đoạn 3 hợp lí gắn với dẫn chứng. Góp phần bổ sung cho luận điểm chính trong văn bản. 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:55

Luận điểm

Lí lẽ và bằng chứng

Luận điểm 1: Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ.

Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến.

Luận điểm 2: Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.

Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư".

Luận điểm 3: Câu thơ thứ ba nêu lên sự việc “nghịch lỗ lai xâm phạm”, chỉ rõ sự ngang ngược của giặc ngoại xâm.

Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà".

Luận điểm 4: Câu kết bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân ta nhất định thắng, quân giặc nhất định thua

Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư".

Thảo Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
27 tháng 6 2023 lúc 10:27

Luận điểm 1: Chân lí độc lập chủ quyền của nước ta 

--> Lí lẽ và bằng chứng: Phân tích từ "vương" đặt trong bối cảnh xã hội phong kiến lúc bấy giờ 

Luận điểm 2: Khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.

--> Lí lẽ dẫn chứng: phân tích cụm từ "định phận tại thiên thư" 

Luận điểm 3: Cho người đọc thấy được hành động ngang ngược và dã man của quân giặc đồng thời khơi gợi tinh thần yêu nước, trách nghiệm của mỗi người trước vận nước đang lâm nguy 

--> Lí lẽ dẫn chứng: Phân tích các từ "nghịch lỗ", "Như hà"

Luận điểm 4: Lời thơ vang lên như một lời hiệu triệu khẳng định quân Đại Việt nhất định đại thắng, quân xâm lược sẽ thất bại thảm hại 

--> Lí lẽ dẫn chứng: phân tích từ ""nhữ đẳng", "thủ bại hư".

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 2024 lúc 20:30

Văn bản

Ý kiến

Lí lẽ và bằng chứng

Mục đích viết

Tự học – một thú vui bổ ích

Tự học là cần thiết….

một cái thú.

Tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ

Tự học quả là một phương thuốc trị bệnh.

Những điều bổ ích của thú vui tự học.

Bàn về đọc sách

Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách…quan trọng của học vấn.

Đưa ra những ý nghĩa của đọc sách, khó khăn trong quá trình đọc sách.

Đưa ra những bàn luận về việc đọc sách.

Đừng từ bỏ cố gắng

Đời người phải gặp giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố.

Bất kì ai cũng phải đối mặt với khó khăn…

Kiên trì nỗ lực cố gắng theo đuổi mục tiêu là rất quan trọng…

Những tấm gương thành công nhờ kiên trì: Edison.

Lời động viên trong cuộc sống về việc cố gắng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 21:30

- Việc xác định mục đích viết và bày tỏ quan điểm của người viết có vai trò vô cùng quan trọng trong văn nghị luận. 

+ Xác định mục đích viết giúp người viết luôn tập trung vào đúng đề tài được nói đến, khiến các luận điểm , luận cứ trở nên hệ thống, rõ ràng, chính xác.

+ Bày tỏ quan điểm của người viết giúp văn bản nghị luận tăng thêm tính thuyết phục, thấu tình đạt lý.