Một máy bay đang bay với vận tốc 720km/h trong từ trường trái đất có những thành phần cảm ứng B=3.10 mũ -2 T.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu máy bay.Từ đầu này đến đầu kia dài 40m
Một máy bay đang bay với vận tốc 720km/h trong từ trường trái đất có những thành phần cảm ứng B=3.10 mũ -2 T.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu máy bay.Từ đầu này đến đầu kia dài 40m
Một máy bay cất cánh, đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 45°độ. Sau 1 phút máy bay ở độ cao 4km theo phương nằm thẳng đứng. Tính vận tốc bay lên của máy bay(làm tròn đến hàng đơn vị).
Một máy bay cất cánh đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 45° độ. Sau 1 phút máy bay ở độ cao 4km theo phương nằm thẳng đứng. Tính vận tốc bay lên của máy bay( làm tròn đến hàng đơn vị)
Trong một khoảng thời gian đầu kể từ khi cất cánh, máy bay bay theo một đường thẳng. Góc cất cánh của nó là góc giữa đường thẳng đó và mặt phẳng nằm ngang nơi cất cánh. Hai máy bay cất cánh và bay thẳng với cùng độ lớn vận tốc trong 5 phút đầu, với các góc cất cánh lần lượt là \({10^0},{15^0}.\) Hỏi sau 1 phút kể từ khi cất cánh, máy bay nào ở độ cao so với mặt đất (phẳng, nằm ngang) lớn hơn?
Chú ý. Độ cao của máy bay so với mặt đất là khoảng cách từ máy bay (coi là một điểm) đến hình chiếu của nó trên mặt đất.
Sau 1 phút cả 2 máy bay bay được quãng đường dài \(1.v = v\)
Áp dụng công thức tính độ cao của máy bay so với mặt đất, ta tính được độ cao của hai máy bay 1 và 2 như sau:
Độ cao của máy bay 1: \({h_1} = v.\sin {10^0} \approx 0,17v\)
Độ cao của máy bay 2: \({h_2} = v.\sin {15^0} \approx 0,26v\)
Do đó, ta thấy rằng độ cao của máy bay 2 lớn hơn độ cao của máy bay 1. Vì vậy, máy bay 2 ở độ cao so với mặt đất lớn hơn sau 1 phút kể từ khi cất cánh.
Một má bay cất cánh trong 5 phút với vận tốc 240 km/h. Hãy tính độ cao của máy bay so với măt đất, biết rằng khoảng cách từ điểm xuất phát đến phương thẳng đứng là 12km.
Giải:
t=5 ph=112 h�=5 �ℎ=112 ℎ
Quãng đường máy bay đi được:
s=vt=240.112=20 (km)�=��=240.112=20 (��)
Độ cao của máy bay so với mặt đất:
s2=h2+l2�2=ℎ2+�2
→ h=√s2−l2=√202−122=16 (m)
Một máy bay cất cánh từ sân bay ( vị trí C) với vận tốc trung bình là 945km/h. Đường đi của máy bay tạo một góc nghiêng 3 độ so với mặt đất. Sau 12 phút máy bay tới A. Hỏi máy bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng?
Trên sân bay có một máy bay cất cánh trên đường băng d (từ trái sang phải) và bắt đàu rời mặt đất tại điểm O. Gọi (P) là mặt phẳng vuông góc với mặt đất và cắt mặt đất theo giao tuyến là đường băng d của máy bay. Dọc theo đường băng d cách vị trị máy bay cất cánh O một khoảng 300(m) về phía bên phải có 1 người quan sát A. Biết máy bay chuyển động trong mặt phẳng (P) và độ cao y của máy bay xác định bởi phương trình y = x 2 (với x là độ dời của máy bay dọc theo đường thẳng d và tính từ O). Khoảng cách ngắn nhất từ người A (đứng cố định) đến máy bay là:
A. 100 3 ( m )
B. 200 (m)
C. 100 5 ( m )
D. 300 (m)
Chọn C.
Phương pháp:
Gắn hệ trục tọa độ, xác định tọa độ điểm M trên parabol y = x 2 để độ dài đoạn AM nhỏ nhất.
Cách giải:
Ta có bảng biến thiên sau:
Một máy bay đang bay thẳng đều theo phương ngang với tốc độ ở độ cao h muốn thả bom trúng một tàu chiến đang chuyển động thẳng đều với tốc độ trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc máy bay. Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn L bằng bao nhiêu? Biết rằng máy bay và tàu chuyển động ngược chiều nhau
A. L = v 1 + v 2 2 h g
B. L = v 1 - v 2 2 h g
C. L = v 1 2 h g
D. L = v 1 + v 2 2 g h
Chọn A.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vị trí máy bay khi cắt bom, Ox hướng theo , Oy hướng thẳng xuống dưới. Gốc thời gian lúc cắt bom
- Các phương trình chuyển động của máy bay là
-Các phương trình chuyển động của tàu chiến là
- Khi gặp nhau: x1 = x2; y1 = y2
Một máy bay đang bay thẳng đều theo phương ngang với tốc độ ở độ cao h muốn thả bom trúng một tàu chiến đang chuyển động thẳng đều với tốc độ trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc máy bay. Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn L bằng bao nhiêu? Biết rằng máy bay và tàu chuyển động ngược chiều nhau
A. L = v 1 + v 2 2 h g
B. L = v 1 + v 2 2 h g
C. L = v 1 2 h g
D. L = v 1 + v 2 2 g h
Chọn A.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vị trí máy bay khi cắt bom, Ox hướng theo v 1 ⇀ , Oy hướng thẳng xuống dưới. Gốc thời gian lúc cắt bom.