Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
Minh Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 11 2021 lúc 23:33

a) \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)

b) \(A=P.t=75.30.4.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

c) Tiền điện phải trả: \(9.2000=18000\left(đồng\right)\)

Nguyễn Vũ Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thiên Nga
29 tháng 12 2021 lúc 16:46

vì ít hơn anh 10 tuổi nên em hiện nay đang là 10 tuổi

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Trâm
29 tháng 12 2021 lúc 16:47

bạn ơi đề hỏi gì vậy để mình trả lời nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thiên Nga
29 tháng 12 2021 lúc 16:48

hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi

Khách vãng lai đã xóa
trần thị kim thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 14:52

Bài 2: 

a: Vì (d) có hệ số góc là 3 nên a=3

Vậy: (d): y=3x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

b+3=0

hay b=-3

b: Vì (d)//y=0,5x-2 nên a=0,5

Vậy: (d): y=0,5x+b

Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

b=2

Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 21:42

Câu 3: 

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)

Thời gian xe máy đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{35}\left(h\right)\)

Theo đề, ta có phương trình: \(\dfrac{x}{30}+\dfrac{x}{35}=\dfrac{13}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7x}{210}+\dfrac{6x}{210}=\dfrac{910}{210}\)

\(\Leftrightarrow13x=910\)

hay x=70(thỏa ĐK)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 70km

Đinh Lê Bảo Vi
Xem chi tiết
Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Hồng Nhan
3 tháng 3 2021 lúc 18:32

https://hoc24.vn/cau-hoi/ho-em-bai-1-va-bai-2-voi-a-em-cam-on.400015920632

Đây ạ

Skem
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
8 tháng 4 2021 lúc 22:10

câu2 

a)  S thuộc nhóm phi kim tên oxit SO2 : lưu huỳnh đioxit, SO3 lưu huỳnh trioxit

b) Fe thuộc nhóm kim loại oxit : FeO sắt 2 oxit , Fe3O4 sắt từ oxit Fe2O3 sắt 3 oxit 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 4 2021 lúc 22:24

Câu III:

1) 

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

\(5Mg+12HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow5Mg\left(NO_3\right)_2+N_2\uparrow+6H_2O\)

\(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\uparrow\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

2) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=5,65\left(g\right)\)

 

 

HIẾU 10A1
8 tháng 4 2021 lúc 22:03

bài 1 

CH4 + 2O2 --> CO2 + H2O

H2O -đp-> H2 + O2 

FeO + H2 --> Fe + H2O

3Fe + 2O2-to-> Fe3O4

b) đánh dấu và lấy mẫu thử 

Dẫn các khí trên qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong đó là khí cacbonic.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
- Lấy que đóm có tàn đỏ cho vào các khí còn lại, khí nào làm que đóm bùng cháy thành ngọn lửa đó là khí oxi.
- Dẫn các khí còn lại qua CuO nung nóng khí nào làm xuất hiện Cu (màu đỏ) đó là khí hidro.
H2 + CuO → Cu + H2O
( màu đen) ( màu đỏ)
- khí còn lại là N2

Ngọc Ánh Trần Thị
Xem chi tiết
Đào Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2024 lúc 7:35

1: ĐKXĐ: x<>1 và y>=2

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-1}-\sqrt{y-2}=-1\\\dfrac{3}{x-1}+2\sqrt{y-2}=9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x-1}-2\sqrt{y-2}=-2\\\dfrac{3}{x-1}+2\sqrt{y-2}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{x-1}=7\\\dfrac{3}{x-1}+2\sqrt{y-2}=9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\2\sqrt{y-2}=9-3=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\\sqrt{y-2}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y-2=9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=11\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

2:

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(m-2\right)x-m-4=0\)

\(\text{Δ}=\left[-\left(m-2\right)\right]^2-4\left(-m-4\right)\)

\(=m^2-4m+4+4m+16\)

\(=m^2+20>=20>0\forall m\)

=>(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

b: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left[-\left(m-2\right)\right]}{1}=m-2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=-m-4\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1+x_2\right|=\left|x_1-x_2\right|\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x_1+x_2=x_1-x_2\\x_1+x_2=-x_1+x_2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}-2x_2=0\\2x_1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1\cdot x_2=0\)

=>-m-4=0

=>m+4=0

=>m=-4