a/Tính giá trị biểu thức
8^10x15^16/12^25x25^8
b/Tìm X
3^2xX+1=24/9
Cho biểu thức:
A= 12 x 25 + 4 x m x3 / (36x 101 - 36) - ( 24 x 99 + 24)
a) tính giá trị của biểu thức A biết m = 175
b) Tìm m để A có giá trị bằng 10
\(A=\frac{12\cdot25+4\cdot175\cdot3}{36\cdot\left(101-1\right)+24\cdot\left(99+1\right)}\)
\(A=\frac{12\cdot25+12\cdot175}{36\cdot100+24\cdot100}\)
\(A=\frac{12\cdot100}{60\cdot100}\)
\(A=\frac{1}{5}\)
Bấm L IKE ủng hộ nhá :)))
mik bt kết quả mà ko bt ách làm á bn
a) 2
b) 975
tính giá trị biểu thức
8/15 : 2/11 + 7/15 : 2/11
2/3 + 5/2 - 3/4
4/5 - 1/2 + 1/3
\(\dfrac{8}{15}\times\dfrac{11}{2}+\dfrac{7}{15}\times\dfrac{11}{2}=\dfrac{11}{2}\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)=\dfrac{11}{2}\times\dfrac{15}{15}=\dfrac{11}{2}\times1=\dfrac{11}{2}\)
\(\dfrac{8}{12}+\dfrac{30}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{19}{12}\)
\(\dfrac{24}{30}-\dfrac{15}{30}+\dfrac{10}{30}=\dfrac{19}{30}\)
`8 / 15 : 2 / 11 + 7 / 15 : 2 / 11`
`= ( 8 / 15 + 7 / 15 ) : 2 / 11`
`= 15 / 15 xx 11 / 2`
`= 1 xx 11 / 2 = 11 / 2`
_________________________________
`2 / 3 + 5 / 2 - 3 / 4`
`= 8 / 12 + 30 / 12 - 9 / 12`
`= 29 / 12`
_________________________________
`4 / 5 - 1 / 2 + 1 / 3`
`= 24 / 30 - 15 / 30 + 10 / 30`
`= 19 / 30`
a. = 8/15 x 11/2 + 7/15 x 11/2
= (8/15 + 7/15) x 11/2
= 1 x 11/2
= 11/2
b. = 2/3 + 10/4 - 3/4
= 2/3 + 7/4
= 8/12 + 21/12
= 29/12
c. = 8/10 - 5/10 + 1/3
= 3/10 + 1/3
= 9/30 + 10/30
= 19/30
Tính giá trị của biểu thức
a) 24 + 7 × a với a = 8
b) 40 : 5 + b với b = 0
c) 121 – (c + 55) với c = 45
d) d : (12 : 3) với d = 24
a) 24 + 7 × a = 24 + 7 x 8 = 24 + 56 = 80
b) 40 : 5 + b = 40:5 + 0 = 8+0=8
c) 121 – (c + 55) = 121 - (45+55) = 121 - 100=21
d) d : (12 : 3) = 24 : (12:3)= 24:4=6
1. tìm x sao cho :
a) giá trị biểu thức 5 - 2x là số dương
b) giá trị biểu thức x2 + 4x + 5 ko nhỏ hơn giá trị biểu thức x2 + 3x - 1
2. cho a ≥ b
a) so sánh : 5a + 10 và 5b + 10
b) so sánh : -8a -9 và -8b + 3
Bài 2:
a: a>=b
=>5a>=5b
=>5a+10>=5b+10
b: a>=b
=>-8a<=-8b
=>-8a-9<=-8b-9<-8b+3
a) A = \(\dfrac{8}{9}\) . \(\dfrac{15}{16}\) . \(\dfrac{24}{25}\). ... .\(\dfrac{2499}{2500}\). Tính
b) Tìm các số nguyên n để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên.
a) Ta có \(A=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot\dfrac{24}{25}\cdot...\cdot\dfrac{2499}{2500}\)
\(=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot\dfrac{4\cdot6}{5\cdot5}\cdot...\cdot\dfrac{49\cdot51}{50\cdot50}\)
\(=\dfrac{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot49\cdot51}{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot50\cdot50}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot49}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\cdot\dfrac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot51}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\)
= \(\dfrac{2}{50}\cdot17=\dfrac{17}{25}\)
b) Vì n nguyên nên 3n - 1 nguyên
Để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên thì 12 ⋮ ( 3n - 1 ) hay ( 3n - 1 ) ϵ Ư( 12 )
Ư( 12 ) = { \(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\) }
Lập bảng giá trị
3n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | \(\dfrac{2}{3}\) | 0 | 1 | \(\dfrac{-1}{3}\) | \(\dfrac{3}{4}\) | \(\dfrac{-2}{3}\) | \(\dfrac{5}{3}\) | -1 | \(\dfrac{7}{3}\) | \(\dfrac{-5}{3}\) | \(\dfrac{13}{3}\) | \(\dfrac{-11}{3}\) |
Vì n nguyên nên n ϵ { 0; 1; -1 }
Vậy n ϵ { 0; 1; -1 } để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên
Giá trị của biểu thức A = x ( 2 x + 3 ) - 4 ( x + 1 ) - 2 x x - 1 2 là ?
A. x + 1.
B. 4.
C. - 4
D. 1 - x
Cho hai biểu thức A = x + 2 x − 5 và B = 3 x + 5 + 20 − 2 x x − 25 với x ≥ 0 , x ≠ 25
(Từ câu 1-3)
1. Tính giá trị biểu thức A khi x=9.
Khi x= 9 ta có A = 9 + 2 9 − 5 = 3 + 2 3 − 5 = − 5 2
Bài 1: M = 5x3 + (x-1)2- 5x(x2-7x+3)+(2-9x)(4x-1)
chứng minh rằng giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Bài 2: Tìm x , biết
a) x(x-9)- x+9=0
b) x3 + 64 + (x+4) (x-16)=0
mn giúp tớ với
2:
a: =>(x-9)(x-1)=0
=>x=9 hoặc x=1
b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0
=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0
=>(x+4)(x^2-3x)=0
=>x(x-3)(x+4)=0
=>x=0;x=3;x=-4
bài 2 :
a: =>(x-9)(x-1)=0
=>x=9 hoặc x=1
b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0
=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0
=>(x+4)(x^2-3x)=0
=>x(x-3)(x+4)=0
=>x=0;x=3;x=-4
Với x ≥ 0, x ≠ 9, cho các biểu thức:
P = 2 x x + 3 + x x - 3 - 3 x + 3 x - 9 và Q = x + 1 x - 3
a, Tính giá trị của Q tại x = 7 - 4 3
b, Rút gọn P
c, Tìm x để M ≥ - 2 3 biết M = P Q
d, Đặt A = x . M + 4 x + 7 x + 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A
a, Từ x = 7 - 4 3 tìm được x = 2 - 3 . Thay vào Q và tính ta được Q = 3 - 3 1 + 3
b, P = 3 x + 3 9 - x
c, Tìm được
M
=
P
Q
=
-
3
x
+
3
Giải M ≥ - 2 3 ta tìm được 9 4 ≤ x ≠ 9
d, Tìm được A = x + 7 x + 3
Ta có A = x + 1 + 6 x + 3 ≥ 2 x + 6 x + 3 = 2
Từ đó đi đến kết luận A m i n = 2 => x = 1
* Cách khác: A = x + 7 x + 3 = x - 3 + 16 x + 3
= x + 3 + 16 x + 3 - 6 ≥ 2 16 - 6 = 2
=> Kết luận