Những câu hỏi liên quan
Lê Hương Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 1 lúc 8:05

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

⇒ BD = CD

⇒ D là trung điểm của BC (1)

Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của BC

b) Sửa đề: Chứng minh ∆ADM = ∆ADN

Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)

⇒ ∠MAD = ∠NAD

Xét ∆ADM và ∆ADN có:

AD là cạnh chung

∠MAD = ∠NAD (cmt)

AM = AN (gt)

⇒ ∆ADM = ∆ADN (c-g-c)

⇒ ∠AMD = ∠AND = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DN ⊥ AN

⇒ DN ⊥ AC

d) Do K là trung điểm của CN (gt)

⇒ CK = KN

Xét ∆DKC và ∆EKN có:

CK = KN (cmt)

∠DKC = ∠EKN (đối đỉnh)

KD = KE (gt)

⇒ ∆DKC = ∆EKN (c-g-c)

⇒ ∠KDC = ∠KEN (hai góc tương ứng)

Mà ∠KDC và ∠KEN là hai góc so le trong

⇒ EN // CD

⇒ EN // BC (3)

∆AMN có:

AM = AN (gt)

⇒ ∆AMN cân tại A

⇒ ∠AMN = (180⁰ - ∠MAN) : 2

= (180⁰ - ∠BAC) : 2 (4)

∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2 (5)

Từ (4) và (5) ⇒ ∠AMN = ∠ABC

Mà ∠AMN và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ MN // BC (6)

Từ (3) và (6) kết hợp với tiên đề Euclide ⇒ M, N, E thẳng hàng

Nguyễn Thị Minh Trúc
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
23 tháng 6 2017 lúc 15:40

A B C D E H

Trên mặt phẳng bờ là đường thẳng BC chứa điểm A vẽ  \(\Delta EBC\)đều. Gọi H là giao điểm của AE và CD.

Xét \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{BAC}=20^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=80^o\)

Ta có: 

\(\widehat{ECD}=\widehat{ACB}-\widehat{ECB}-\widehat{ACD}\)

\(\widehat{ECD}=80^o-60^o-10^o=10^o\)

Xét  \(\Delta AEB\) và \(\Delta AEC\)ta có:

AE là cạnh chung

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A)

EB = EC ( \(\Delta EBC\)đều)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AEB=\Delta AEC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAB}=\widehat{EAC}\)(2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)AE là tia phân giác của \(\widehat{BÃC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAB}=\widehat{EAC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{20^o}{2}=10^o\)

Ta có:

\(\widehat{HAC}=\widehat{HCA}\left(=10^o\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta HAC\)cân tại H

\(\Rightarrow\)\(HA=HC\)

Xét \(\Delta HAD\)và \(\Delta HCE\) TA CÓ:

\(HA=HC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{CHE}\) ( 2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{DAH}=\widehat{ECH}\left(=10^o\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta HAD=\Delta HCE\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AD=EC\)(2 cạnh tương ứng)

Mà \(EC=BC\)\(\Delta EBC\)đều)

Nên \(AD=BC\)

Mặt khác \(BC=2cm\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AD=2cm\)

Tiffany Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 6 2019 lúc 14:21

a, xét tam giácABH và tam giác ACH có : AH chung

góc CAH = góc BAH do AH là phân giác của góc A (gt)

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ACH (c-g-c)

b, AB = AC (câu a)

mà AB = AD (gt)

=> AC = AD 

=> tam giác ACD cân tại A (đn)

Minh Đức Tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:12

Sửa đề: AC=7,5

a: Sửa đề: ΔABC đồng dạng với ΔCBD
Xét ΔABC và ΔCBD có

BA/BC=CB/BD

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔCBD

b: ΔABC đồng dạng với ΔCBD
=>AC/CD=AB/CB

=>7,5/CD=6/9=2/3

=>CD=11,25(cm)

 

Linh Đậu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:24

b: Xét ΔAEC và ΔAED có 

AC=AD

\(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔAEC=ΔAED

Suy ra: EC=ED

tran anhthu
Xem chi tiết
Hattori Hejji
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hào
Xem chi tiết
bui huynh nhu 898
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 9 2016 lúc 7:58

AD =2cm

muốn tính AD dựa vào dg tron ngoai tiep cua tg ABC

( chỉ vì bai nay ma tui phai thi lai v2 vi muon 300đ)

Trường Tiểu học Thụy Trư...
15 tháng 3 2017 lúc 10:23

AD=2cm

Đỗ Thế Hưng
15 tháng 3 2017 lúc 10:45

AD=2 bạn nha