Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Linhkimngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 14:36

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+6^2=10^2\)

=>\(AC^2=100-36=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ADME có

AD//ME

AE//MD

Do đó: ADME là hình bình hành

Hình bình hành ADME có \(\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADME là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)

Ta có: DE//BC

M\(\in\)BC

Do đó: DE//MB

Ta có: \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)

\(MC=MB=\dfrac{1}{2}BC\)

Do đó: DE=MC=MB

Xét tứ giác BDEM có

DE//MB

DE=MB

Do đó: BDEM là hình bình hành

d: Xét tứ giác ABCK có

E là trung điểm chung của AC và BK

=>ABCK là hình bình hành

=>AK//BC

Xét tứ giác AMCI có

E là trung điểm chung của AC và MI

=>AMCI là hình bình hành

=>AI//CM

=>AI//BC

Ta có: AI//BC

AK//BC

AI,AK có điểm chung là A

Do đó: A,I,K thẳng hàng

Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Lê Trần Minh Anh
8 tháng 2 2020 lúc 20:20

A B C H D E F 1 2

a. Vì \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\)AB = AC, góc B = góc C.

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có :

AB = AC

AH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông).

b.Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\)\(\Rightarrow\)góc AHB = góc AHC ( góc tương ứng )

Mà góc AHB +AHC = 180 độ ( kề bù ) => góc AHB = AHC = 90 độ => AH\(\perp\)BC.

c.Xét tam giac HDB và HEC có :

HB = HC ( vì tg ABH = ACH )

góc B = góc C

=> tam giác HDB = HDC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>BD = CE ( cạnh tương ứng )

Vì AB = AC => AD = AE.

Vì tg AHB = AHC => góc A1 = A2 ( góc tương ứng )

Xét tg AFD và AFE có :

AD = AE

Góc A1 = A2

AF là canh chung

=> Tg AFD = AFE ( c-g-c)

=> góc ADF = AEF ( góc tương ứng )

Ta có : góc A + ADF + AEF = góc A + ABC + ACB = 180 độ

=> 2.ADF = 2.ABC => Góc ADF = ABC mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị => DE \(//\)BC.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 13:12

A B C H D E

a) Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta CAH\)có: 

AH chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là phân giác \(\widehat{BAC}\))

AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

=> \(\Delta BAH=\Delta CAH\left(cgc\right)\)

b) Có AH là phân giác \(\widehat{BAC}\left(gt\right)\)\(\Delta\)ABC cân tại A (gt)

=> AM là đường phân giác trong của tam giác ABC cân tại A

=> AM trung với đường cao và đường trung tuyến

=> AM _|_ BC(đpcm)

d)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Văn
Xem chi tiết
minh Khuat
Xem chi tiết
Tạ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Tạ Minh Ngọc
30 tháng 8 2015 lúc 8:46

các bạn giúp mình làm bài hinh trên nhé

Nguen Thang Hoang
18 tháng 7 2017 lúc 19:17

Mik kovbieets ,bạn có thể vào phần câu hỏi tương tự

Thắng  Hoàng
3 tháng 10 2017 lúc 12:33

mik ko biết bạn vào câu hỏi tương tự ý

Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Tín Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết