Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:50

a: Đặt \(A=\overline{2a3b}\)

A chia hết cho2  và 5 khi A chia hết cho 10

=>b=0

=>\(A=\overline{2a30}\)

A chia hết cho 9

=>2+a+3+0 chia hết cho 9

=>a+5 chia hết cho 9

=>a=4

Vậy: \(A=2430\)

b: \(42=2\cdot3\cdot7;54=3^3\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(42;54\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(42;54\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

c: \(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

 

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
9 tháng 2 2019 lúc 13:27

a,Với \(n\in Z\)Ta có \(3\in Z;n+2\in Z\)

Do đó để \(A=\frac{3}{n+2}\)là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy với n thuộc Z và n khác -2 thì A là phân số

b;Để A nguyên \(\Leftrightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy.................................

P/s : thêm đk nữa bn ơi :)

lê thị hương giang
9 tháng 2 2019 lúc 19:37

đk j nx bạn giúp mk vs

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 5 2020 lúc 21:35

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) Để A là phân số => \(n+2\ne0\)=> \(n\ne-2\)

b) Để A là số nguyên => \(\frac{3}{n+2}\)là số nguyên

=> \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
32	Lê Quang Vinh
27 tháng 10 2023 lúc 13:34

c, 

VD: x,y= 1,6 nen A= 8316 chia hết cả cho 12; 36

Pick cho mik nha. cảm ơn bn

 

trần văn tấn tài
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:34

b) để a4b ⋮ 2 và 5

thì b=0

để a40 ⋮ 3 và 9 thì tổng các chữ số phải ⋮ 9

⇒ \(\left(a+4\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(a=5\)

Vậy a=5, b=0

c) để 2a5b ⋮5 thì b=0 hoặc 5

Nếu b=0 thì a=2

Nếu b=5 thì a=7

Vậy (a,b)=\(\left\{\left(2;0\right);\left(7;5\right)\right\}\)

Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:05

a) để 2a3 ⋮9

thì tổng các chữ số phải ⋮9

⇒ \(\left(2+a+3\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(\left(a+5\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(a=4\)

Nguyễn Ngọc Minh Anh
14 tháng 11 2021 lúc 15:06

A)4 b)a là 5 b là 0 c) a là 2 b là 0

Trịnh Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Trâm Anh
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
9 tháng 8 2020 lúc 21:04

\(A=\frac{a}{a-1}-\frac{a}{a+1}+a^2-1\left(đk:a\ne\pm1\right)\)

\(=\frac{a\left(a+1\right)}{a^2-1}-\frac{a\left(a-1\right)}{a^2-1}+a^2-1\)

\(=\frac{a^2+a-a^2+a}{a^2-1}+a^2-1\)

\(=\frac{2a}{a^2-1}+a^2-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
9 tháng 8 2020 lúc 21:05

Bài làm:

a) đkxđ: \(\hept{\begin{cases}a-1\ne0\\a+1\ne0\\a^2-1\ne0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a\ne1\\a\ne-1\end{cases}}\)

b) Sửa đề:

\(A=\frac{a}{a-1}-\frac{a}{a+1}+\frac{2}{a^2-1}\)

\(A=\frac{a}{a-1}-\frac{a}{a+1}+\frac{2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(A=\frac{a\left(a+1\right)-a\left(a-1\right)+2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-a^2+a+2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(A=\frac{2a+2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\frac{2\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(A=\frac{2}{a-1}\)

=> đpcm

c) \(A\inℤ\Rightarrow\frac{2}{a-1}\inℤ\Rightarrow\left(a-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Mà \(a\ne-1\left(đkxd\right)\Rightarrow a\in\left\{0;2;3\right\}\)

d) Ta có: \(A\ge1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{a-1}-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-a}{a-1}\ge0\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}3-a\ge0\\a-1>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\ge a\\a>1\end{cases}}\Rightarrow1< a\le3\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}3-a\le0\\a-1< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a\ge3\\a< 1\end{cases}}\) (vô lý)

Vậy khi \(1< a\le3\) thì \(A\ge1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn danh hùng
Xem chi tiết