Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen A. Thành phần có sắt và cacbon,tùy theo tỷ lệ cacbon B. Các nguyên tố tham gia C. Thành phần có kim loại và cacbon,tùy theo tỷ lệ cacbon D. Thành phần có đồng,nhôm và cacbon,tùy theo tỷ lệ cacbon
Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen A. Thành phần có sắt và cacbon,tùy theo tỷ lệ cacbon B. Các nguyên tố tham gia C. Thành phần có kim loại và cacbon,tùy theo tỷ lệ cacbon D. Thành phần có đồng,nhôm và cacbon,tùy theo tỷ lệ cacbon
B. Các nguyên tố tham gia
( Bạn có thể xem trong SGK- Công nghệ 8 trang 61 )
- Dựa vào tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia, người ta chia kim loại đen thành 2 loại chính là gang và thép.
Câu 11:Đối với ren trục, theo hình vẽ chú thích số 5 là
A. Đỉnh ren
B. Chân ren
C. Giới hạn ren
D. Vòng đỉnh ren
Câu 12: Dựa vào đâu để phân loại kim loại đen?
A. Tỉ lệ cacbon B. Các nguyên tố tham gia C. Tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia D. Màu sắc
Câu 13: Thép có tỉ lệ cacbon:
A. < 2,14% B. ≤ 2,14% C. > 2,14% D. ≥ 2,14%
Câu 14: Gang có tỉ lệ cacbon:
A. < 2,14% B. ≤ 2,14% C. > 2,14% D. ≥ 2,14%
Câu 15: Chi tiết máy là
A. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh.
B. Phần tử có cấu tạo không hoàn chỉnh.
C. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và có chức năng nhất định trong máy.
D. Phần tử có cấu tạo không hoàn chỉnh và có một chức năng nhất định trong máy.
Câu 16: Chi tiết được ghép ở mối ghép bằng đinh tán có hình dạng
A. Dạng khối B. Dạng tấm C. Dạng thanh D. Dạng hộp
Câu 17: Mối ghép bu lông dùng để:
A. Ghép các chi tiết dạng tấm
B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn
D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
Câu 18: Mối ghép đinh vít dùng để:
A. Ghép các chi tiết dạng tấm
B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn
D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
Câu 19: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến
B. Khớp quay
C. Khớp cầu
D. Khớp vít
Câu 20: Khớp quay được ứng dụng trong thiết bị nào dưới đây
A. Quạt điện Hộp diêm Ngăn kéo tủ Cửa kéo
HẾT
Câu 20: C
Câu 11: C
Câu 12: A
Câu 13: C
Câu 14: B
Câu 15: B
Dựa vào tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia, kim loại đen có:
A. Gang
B. Thép
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Dựa vào tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia, người ta chia kim loại đen thành mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dựa vào đâu để phân loại kim loại đen?
A. Tỉ lệ carbon
B. Các nguyên tố tham gia
C. Tính chất vật lý
D. Tính chất hóa học
Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen?
A. Tỉ lệ cacbon
B. Các nguyên tố tham gia
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen?
A. Tỉ lệ cacbon
B. Các nguyên tố tham gia
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Câu hỏi 1: Phân biệt gang và thép dựa vào tỉ lệ Cacbon. Thép có tỉ lệ C <=2,14. Gang có tỉ lệ C >2,14 - Phân biệt kim loại đen và kim loại màu chủ yếu dựa vào thành phần sắt. - Phân biệt kim loại và phi kim loại chủ yếu dựa vào tính dẫn điện - Các tính chất thành phần trong 4 tính chất của vật liệu cơ khí (Ví dụ tính cứng thuộc tính chất cơ học)
a) Sai vì \(CrO_3\) là oxit axit
b) Sai vì \(NO\) là oxit trung tính
c) Sai vì :
\(MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\)
(phản ứng oxi hóa-khử)
d) Sai vì sự oxi hóa là sự biến đổi về mặt hóa học.
Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim.
3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết.
6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Chọn đáp án C.
Đúng.
Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn
Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.
Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt
Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...
=> (2), (3) sai.
(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.
(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.