“Các chi tiết có chức năng......... lắp ghép với nhau tạo thành chiếc máy hay sản phẩm”. Điền vào chỗ trống:
A. Giống nhau
B. Tương tự nhau
C. Khác nhau
D. Cả 3 đáp án trên
“Các chi tiết có chức năng......... lắp ghép với nhau tạo thành chiếc máy hay sản phẩm”. Điền vào chỗ trống:
A. Giống nhau
B. Tương tự nhau
C. Khác nhau
D. Cả 3 đáp án trên
“Các chi tiết có chức năng......... lắp ghép với nhau tạo thành chiếc máy hay sản phẩm”. Điền vào chỗ trống:
A. Giống nhau
B. Tương tự nhau
C. Khác nhau
D. Cả 3 đáp án trên
Hai tổ sản xuất cùng làm một loại chi tiết máy. Nếu tổ I làm trong 6 giờ, tổ II làm trong 8 giờ
thì số chi tiết máy làm được của tổ I nhiều hơn số chi tiết máy của tổ II là 100 chi tiết. Biết
rằng trong một giờ, cả hai tổ làm được 250 chi tiết. Hỏi trong một giờ, mỗi tổ làm được bao
nhiêu chi tiết máy?
Gọi số chi tiết máy tổ 1 và tổ 2 làm trong 1 giờ lần lượt là a(chi tiết) và b(chi tiết)
(ĐK: \(a,b\in Z^+\))
Trong 6 giờ, tổ 1 làm được 6a(chi tiết)
Trong 8 giờ, tổ 2 làm được 8b(chi tiết)
Nếu tổ 1 làm trong 6 giờ và tổ 2 làm trong 8 giờ thì tổ 1 làm nhiều hơn tổ 2 100 chi tiết nên 6a-8b=100
=>3a-4b=50(1)
Trong 1 giờ hai tổ làm được 250 chi tiết nên a+b=250(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=50\\a+b=250\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=50\\3a+3b=750\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7b=-700\\a+b=250\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=100\\a=150\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Trong 1 giờ, tổ 1 làm được 150 chi tiết máy, tổ 2 làm được 100 chi tiết máy
a. Vai trò của chi tiết trong truyện ngắn:
- Chi tiết là một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm. Để làm nên một chi tiết có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có sự thăng hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật.
- Vai trò: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn", tức là chi tiết giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm, quan niệm nghệ thuật của mình.
b. Phân tích chi tiết "vết thẹo":
* Chi tiết “vết thẹo” xuất hiện 3 lần trong tác phẩm. Lần thứ nhất, phút đầu bé Thu gặp ba; lần thứ hai, qua cuộc trò chuyện với bà ngoại; lần thứ ba, Thu nhận ra ba, hôn cùng khắp, hôn cả vết thẹo.
* Chi tiết này góp phần tạo sự hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện. Vết thẹo trên mặt ông Sáu là chi tiết nghệ thuật đặc sắc, nối kết các tình tiết trong truyện, tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút bất ngờ, hợp lý:
- Chỉ vì "vết thẹo" mà bé Thu không nhận ra ba, đối xử với ba một cách lạnh lùng, cự tuyệt.
- Khi được bà ngoại giải thích về "vết thẹo" trên gương mặt ba, mối nghi ngờ của bé Thu về ông Sáu đã được giải tỏa, khiến bé Thu nhận ra ba.
- Khi nhận ra ba, tình cảm, thái độ của em đã thay đổi hoàn toàn. Thu nhận cha, yêu cha, yêu vết thẹo, không muốn chia tay cha.
=> Như vậy, chi tiết "vết thẹo" đã tạo nên kịch tính, tình huống truyện làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của tác phẩm.
* Chi tiết nghệ thuật "vết thẹo" góp phần quan trọng làm rõ vẻ đẹp của các nhân vật:
- Ông Sáu yêu nước, dũng cảm,dám chấp nhận hi sinh.
- Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, có tình yêu thương cha sâu sắc, mãnh liệt.
* Chi tiết "vết thẹo" còn thể hiện chủ đề, nội dung tư tưởng của tác phẩm:
- Vết thẹo là chứng tích của chiến tranh, chiến tranh đã gây ra nỗi đau về thể xác và tinh thần cho con người, đã chia cắt nhiều gia đình.
- Chứng tỏ chiến tranh có thể hủy diệt tất cả nhưng không thể hủy diệt được tình cảm con người: cụ thể là tình cha con, tình phụ tử thiêng liêng, sâu nặng.
Chi tiết độc đáo và sâu lắng trong Chiếc lược ngà là sự mong mỏi một tiếng gọi "ba" của bé Thu :
Cái mong ước của người cha được nghe con mình gọi "ba" tưởng đơn giản nhưng mà thực ra lại vô cùng khó khăn. Ngay từ khi mới trông thấy con từ xa, anh Sáu đã không thể kìm được tình cảm của mình: "không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên… vội vã bước những bước dài, rồi đứng lại kêu to: "Thu ! Con"… anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòn anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh". Nhưng, những phản ứng của bé Thu, con anh, lại hoàn toàn trái ngược với những gì anh nghĩ: "nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng". Và khi thấy anh vẫn tiếp tục tiến về phía nó, thì "mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má ! Má!". Những hành động cảm xúc của anh Sáu lẫn bé Thu đều rất đúng với tâm lí của mỗi người, ngẫm kĩ thì khó mà khác được. Đó chính là cái tài của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Kích thước trong bản vẽ lắp mô tả: (có thể chọn nhiều đáp án) *
2 điểm
Kích thước chung của chi tiết
Kích thước ren
Kích thước lắp giữa các chi tiết
Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết
Kích thước chung của sản phẩm
mỗi chiếc máy bay sản phẩm thường bao gồm nhiều chi tiêt có chức năng ..... được lắp ghét với nhau tạo thành
A. Tương tự nhau
B. Khác nhau
C giống nhau
D Tất cả 3 ý trên
mỗi chiếc máy bay sản phẩm thường bao gồm nhiều chi tiêt có chức năng ..... được lắp ghét với nhau tạo thành
A. Tương tự nhau
B. Khác nhau
C giống nhau
D Tất cả 3 ý trên
Trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 800 chi tiết máy. Tháng thứ hai, tổ một vượt mức 15%, tổ hai vượt mức 20% nên cả hai tổ sản xuất được 945 chi tiết máy. Tính xem trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
gọi x là số chi tiết máy tổ I làm được, (800-x) là số chi tiết máy tổ II làm được ta có phương trình:
x + 15%x + (800 - x) + (800 - x).20% = 945
x + 15%x + 800 - x + 16000% - 20%x = 945
-5%x + 800 + 160 = 945
-5%x = -15
x = -15: (-5%) = 300
vậy tổ I làm được 300 chi tiết máy, tổ II làm được 500 chi tiết máy
x + 15%x + (800 - x) + (800 - x).20% = 945
x + 15%x + 800 - x + 16000% - 20%x = 945
-5%x + 800 + 160 = 945
-5%x = -15
x = -15: (-5%) = 300
vậy tổ I làm được 300 chi tiết máy, tổ II làm được 500 chi tiết máy.
1)trong 5 giờ 30 phútmot công nhân làm được 3 chi tiết máy chi tiết máy thứ nhất làm hết 1gio 30 phút chi tiết máy thứ hai làm hết 1 giờ 40 phút hồi chi tiết máy thứ ba làm hết bao nhiêu thời gian
2)một tuần lễ mai học ở lớp 25 tiết mỗi tiết 40 phút hỏi trong hai tuần lễ mai học ở lớp bao nhiêu thời gian
3)một máy đóng đồ hộp cứ 5 phút thì đóng được 60 hộp phải mất bao nhiêu thời gian để máy đó đóng được 12000 hộp
4)một người làm việc từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm hỏi trung bình người đó làm xong 1 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian
5)ở một trạm quan sát trên cầu người ta tính được rằng trung bình cứ 50 giây thì có một ôtô chạy qua cầu hỏi trong một ngày có bao nhiêu ôtô chạy qua cầu
1) chi tiết thứ nhất và chi tiết thứ hai làm hết là :1 giờ 30+ 1 giờ 40=3 giờ 10 phút.
chi tiết thứ 3: 5 giờ 30 phút -3 giờ 10phút=2g 20p
2)Thời gian Mai học trong một tuần là:
40 phút x 25 = 1000 phút
Thời gian Mai học trong hai tuần là:
1000 phút x 2 = 2000 phút
Đáp số: 33 giờ 20 phút
3)12000 hộp so với 60 hộp thì gấp số lần là:
12000 : 60 = 200 (lần)
Vậy thời gian để đóng được 12000 hộp là:
5 phút x 200 = 1000 phút
Đổi: 1000 phút = 16 giờ 40 phút
Đáp số: 16 giờ 40 phút
Hai phân xưởng cùng sản xuất một loại chi tiết máy.Phân xưởng I làm trong 10 ngày,phân xưởng II làm trong 12 ngày được tất cả 13700 chi tiết máy,mỗi phân xưởng sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy.Biết cứ 12 ngày thì số chi tiết máy của phân xưởng I sản xuất hơn phân xưởng II vừa bằng số chi tiết máy phân xưởng II sản xuất trong một ngày
một đội công nhân theo kế hoạch mỗi ngày làm 400 chi tiết máy . do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày làm được 520 chi tiết máy vì vậy đội khồn những xong kế hoạch trước hai ngày mà còn làm được thêm 40 sản phẩm . tính thời gian làm và tổng số chi tiết máy mà đội công nhann phải làm theo kế hoạch