Để vật kim loại đồng ngoài không khí sẽ có hiện tượng gì ,viết phương trình hóa học:
Viết các phương trình hóa học cho mỗi hiện tượng hóa học sau ghi rõ điều kiện nếu có a. phân biệt muối kali pemanganat b. Oxi hóa kim loại đồng ở nhiệt độ cao c. Khử sắt từ oxit bằng khí hidro ở nhiệt độ cao
a, Muối kali pemanganat có màu tím
b, $Cu+O_2\rightarrow CuO$ (Kim loại chuyển từ màu đỏ thành màu đen)
$Fe_3O_4+H_2\rightarrow Fe+H_2O$ (Oxit màu đen nóng đỏ chuyển dần thành chất rắn màu xám có ánh kim)
a) Xuất hiện khí không màu không mùi
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o}K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
b) Chất rắn chuyển từ màu nâu đỏ sang màu đen
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
c) Chất rắn chuyển từ màu đen sáng màu đen xám
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
Giải thích hiện tượng sau và viết phương trình hóa học (nếu có):
a) Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric (dư) ?
b) Dẫn luồng khí hiđro (dư) đi qua bột đồng (II) oxit nung nóng ?
a) Kẽm tan dần , sủi bọt khí
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
b) Bột đồng từ đen dần chuyển sang đỏ.
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O
Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm dưới đây và viết phương trình hóa học để giải thích?
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=>Zn tan có khí thoát ra
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
H2+CuO-to>Cu+H2O
=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
2Na+2H2O->2NaOH+H2
=>Na tan có khí thoát ra
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
CaO+H2O->Ca(OH)2
=> CaO tan , có nhiệt độ cao
Hình bên là sơ đồ thí nghiệm CO phản ứng với oxit kim loại. a) Y có thể là oxit kim loại nào sau đây: CuO, Al2O3, Na2O, Fe3O4, PbO? Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí Z vào cốc chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Viết phương trình hóa học xảy ra. |
Hình bên là sơ đồ thí nghiệm CO phản ứng với oxit kim loại. a) Y có thể là oxit kim loại nào sau đây: CuO, Al2O3, Na2O, Fe3O4, PbO? Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí Z vào cốc chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Viết phương trình hóa học xảy ra. |
Chỉ đâu ra là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học 1: Quả táo bị ngã sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ 2: Quá trình quang hợp của cây xanh 3: Sự đông đặc ở mỡ động vật 4: Lý sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí
Hiện tượng vật lý:
Sự đông đặc của mỡ động vật
Hiện tượng hóa học:
Quả táo bị ngã sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ
Quá trình quang hợp của cây xanh
Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí
Nêu hiện tượng viết phương trình hóa học xảy ra khi: kim loại Na vào nước; khí H2 đi qua bột CuO đun nóng; quỳ tím ẩm vào CaO; quỳ tím ẩm vào P2O5
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi :
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ :
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh :
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
- Giấy quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ :
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
(1) Hiện tượng: Na tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
(2) Hiện tượng: Chất rắn màu đen (CuO) chuyển màu đỏ (Cu), có hơi nước đọng trên thành ống nghiệm.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
(3) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(4) Hiện tượng: Quỳ tím chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
Na cho vào nước
Na chạy trên nước có khói trắng tiếng nổ lách tách
cuo chuyển dần thành màu đỏ đó là kim loại đồng
cho vào CaO quỳ tím sẽ chuyển xanh
cho vào P2O5 quỳ tím se chuyển đỏ
Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích: Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ nhỏ chất rượu etylic tan trong nước) lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua.
Hiện tượng hóa học vì rượu đã chuyển thành giấm ăn.
Cho các nhận định sau:
(a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.
(b) Al là kim loại có tính lưỡng tính.
(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án B
(a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.
(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.
Cho các nhận định sau:
(a) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.
(b) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.