Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Làm Thanh
Xem chi tiết
mai phương
Xem chi tiết
Chrido Nakata
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo	Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo	Ngọc
30 tháng 10 2023 lúc 19:12

SOS cíu mình vớiiii

Nguyễn Phạm Hà	Anh
31 tháng 10 2023 lúc 19:36

mình cũng cần tìm câu này luôn

 

Trần Cát Tiên
1 tháng 11 lúc 19:58

nãy mình cũng hỏi câu này mà tự nhiên bị chửi:_)

Phúc Cris
Xem chi tiết
Con tim rung động
Xem chi tiết
Con tim rung động
2 tháng 11 2023 lúc 20:55

cứu mình với mai mình thi rồi sos sos

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
29 tháng 10 2023 lúc 16:51
2.1. Tư tưởng - tôn giáo Nho giáo: hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc. Phật giáo: phát triển và thịnh hành nhất dưới thời Đường, nhiều chùa chiền, tượng phật được xây dựng. 2.2. Sử học, văn học Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực sử, Tứ khố toàn thư,… Nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Thể thơ nổi tiếng nhất đó chính là thơ “Đường luật”. Tiểu thuyết chương hồi: Thủy hử (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),… 2.3. Kiến trúc, điêu khắc Nhiều cung điện cổ kính như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành. Nhiều bức họa đạt tới đỉnh cao, những bức tượng Phật tinh xảo, sinh động,… 2.4. Khoa học kĩ thuật Tứ đại phát minh: thuốc súng, kỹ thuật in, la bàn và giấy. Các ngành khoa học khác: Cửu chương toán thuật, phép tính lịch, thuật phẫu thuật và châm cứu trong y học.
Lưu Nguyễn Hà An
29 tháng 10 2023 lúc 16:56

Xíu quên

Lưu Nguyễn Hà An
29 tháng 10 2023 lúc 16:56

Chúc bạn thi tốt nhé

è Ní
Xem chi tiết
châu_fa
26 tháng 12 2022 lúc 22:03

um..tham khảobucminh

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX

- Tư tưởng – tôn giáo:

+ Nho giáo: hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.

+ Phật giáo: phát triển và thịnh hành nhất dưới thời Đường, nhiều chùa chiền, tượng phật được xây dựng.

- Sử học, văn học:

+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực sử, Tứ khố toàn thư,…

+ Nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Thể thơ nổi tiếng nhất đó chính là thơ “Đường luật”.

 Tiểu thuyết chương hồi: Thủy hử (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),…

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nhiều cung điện cổ kính như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành.

+ Nhiều bức họa đạt tới đỉnh cao, những bức tượng Phật tinh xảo, sinh động,… 

- Khoa học kĩ thuật:

+ Tứ đại phát minh: thuốc súng, kỹ thuật in, la bàn và giấy.

+ Các ngành khoa học khác: Cửu chương toán thuật, phép tính lịch, thuật phẫu thuật và châm cứu trong y học.

 

Dương Thành Doanh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 10 2023 lúc 10:44

Phật giáo Trung Quốc đã có ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ Bảy đến giữa thế kỷ 19. Từ khi được giới thiệu vào Việt Nam vào thế kỷ thứ II, Phật giáo đã trở thành một phần quan trọng của đời sống tâm linh và văn hóa của người Việt. Điều này đã tạo nên những ảnh hưởng đáng kể đối với kiến thức, tri thức, và văn hóa của Việt Nam.

Phật giáo đã đóng góp vào sự phát triển của tri thức và giáo dục ở Việt Nam thông qua việc xây dựng các ngôi chùa và trường học Phật giáo. Nó đã có ảnh hưởng đến tôn giáo và cuộc sống tâm linh của người Việt, kết hợp với các yếu tố tôn giáo dân gian truyền thống để tạo ra một hệ thống tôn giáo độc đáo. Kiến trúc và nghệ thuật xây dựng ở Việt Nam cũng mang dấu ấn của Phật giáo Trung Quốc thông qua các ngôi chùa và cung điện xây dựng theo kiến trúc Phật giáo. Ngôn ngữ và từ vựng của tiếng Trung cũng đã thấm nhuần vào ngôn ngữ và văn hóa của Việt Nam.

Với sự ảnh hưởng sâu sắc này, Phật giáo Trung Quốc đã góp phần định hình và làm phong phú thêm đa dạng văn hóa và tôn giáo của Việt Nam trong suốt một phần quan trọng của lịch sử nước ta.

Anh Vũ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
18 tháng 12 2023 lúc 20:27

Tôn giáo:

+Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu-tôn giáo tịnh hành ở Ấn Độ

+Đạo Phật có sự phân hóa thành hai giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp-ta

+Đạo Hồi cũng được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn từ thời vương triều Đe-li

-Chữ viết-văn học:

+Chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh,trở thành ngôn ngữ của Ấn Độ

+Đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin-đi ngày nay

+Văn học Ấn Độ hết sức phong phú,đa dạng(thơ ca lịch sử,kịch thơ,truyện thần thoại..)với nội dung thể hiện chủ nghĩa nhân đạo,đề cao tư tưởng tự do,ca ngợi tình yêu lứa đôi và trong chừng mực nhất định đã trống lại quan niệm về sự phân biệt đẳng cấp

+Nổi tiếng nhất là Ka-li-đa-sa tác giả của nhiều tác phẩm văn học và sân khấu,trong đó có vở kịch Sơ-kun-tơ-la

-Điêu khắc,kiến trúc:

+Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo lớn:Phật giáo,Hin-đi giáo và Hồi giáo

+Các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng,được truyền bá ra bên ngoài,nhất là khu vực Đông Nam Á