Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần quang linh
Xem chi tiết
Mai Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 9 2015 lúc 12:26

x +1 0 chia hết cho 5

Mà 10 chia hết cho 5

=> x chia hết cho 

=> x thuộc B(5) = {0;5;10;.......}

x  - 18 chia hết cho 6

Mà 18 chia hết cho 6

=> x chia hết cho 6

=> x thuộc B(6) = {0;6;12;.....}

21 + x chia hết cho 7

Mà 21 chia hết cho 7

=> x chia hết cho 7 

=> x thuộc B(7) = {0;7;14;.....}

 

Trịnh Quang Huy
Xem chi tiết
Phạm Thị Tô Hoài
5 tháng 12 2021 lúc 12:26
nhầm đề rồi x >0 mà
Khách vãng lai đã xóa
Phan hải yến
Xem chi tiết
nguyen tran uyen trang
Xem chi tiết
Phạm Đức Thịnh
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:14

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:21

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:32

Bài 5:

a) 6 chia hết cho x 

\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)  

b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

c) 10 chia hết cho \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)

Hazuki※£□ve£y>□♡☆
Xem chi tiết
Cú_Đêm
10 tháng 11 2019 lúc 8:48

a) x thuộc B(8) và x lớn hơn hoặc bằng 30

Ta có: \(x\in B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;40;48;...\right\}\)

mà \(x\ge30\Rightarrow x=\left\{32;40;48;...\right\}\)

b) x chia hết cho 9 và x < 40

Ta có: \(x⋮9\Rightarrow x\in B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;...\right\}\)

mà \(x< 40\Rightarrow x=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)

c) x chia hết cho 6 , x chia hết cho 21 và x < 200

Do x chia hết cho 6, 21 \(\Rightarrow x\in BC\left(6;21\right)\)

Phân tích: 6 = 2 x 3; 21 = 3 x 7 \(\Rightarrow BCNN\left(6;21\right)=\)2 x 3 x 7 = 42

\(\Rightarrow BC\left(6;21\right)=\left\{0;42;84;126;168;210;252;...\right\}\)

mà \(x< 200\Rightarrow x=\left\{0;42;84;126;168\right\}\)

d) x chia hết cho 5 , x chia hết 7 , x chia hết cho 8 và x lớn hơn hoặc bằng 500

Do x chia hết cho 5, 7, 8 \(\Rightarrow x\in BC\left(5;7;8\right)\)

Phân tích: 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23 \(\Rightarrow BCNN\left(5;7;8\right)=\)23 x 5 x 7 = 280

\(\Rightarrow BC\left(5;7;8\right)=\left\{0;280;560;840;1120;...\right\}\)

mà \(x\ge500\Rightarrow x=\left\{560;840;1120;...\right\}\)

e) 150 chia hết cho x , 120 chia hết cho x và x lớn nhất

Ta có: \(150⋮x;120⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(150;120\right)\)

Phân tích: 150 = 2 x 3 x 52; 120 = 23 x 3 x 5

\(\RightarrowƯC\left(150;120\right)=\left\{2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

mà x lớn nhất \(\Rightarrow x=30\)

Học tốt nhé ^^

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhật Anh
20 tháng 10 2021 lúc 20:22

jjrtiitiji

Khách vãng lai đã xóa
Sứ Giả Như Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
9 tháng 11 2017 lúc 20:32

1)

a) \(x+10⋮5\)

\(\Rightarrow x+10\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

+)\(x+10=5\Rightarrow x=-5\)

+)\(x+10=1\Rightarrow x=-9\)

Vậy x=-5 ; x=-9

b) \(x-18⋮6\)

\(\Rightarrow x-18\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

+)\(x-18=1\Rightarrow x=19\)

+)\(x-18=2\Rightarrow x=20\)

+)\(x-18=3\Rightarrow x=21\)

+)\(x-18=6\Rightarrow x=24\)

Vậy x=19 ; x=20 ; x=21 ; x=24

Sứ Giả Như Lai
9 tháng 11 2017 lúc 20:34

có ai ko ,giúp mình 2 bài này với ,mai cô mình kiểm tra .huhu

Trần Minh Hoàng
7 tháng 11 2018 lúc 18:52

2:

e) x2 \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) (x2 + x) - x \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) x(x + 1) - x \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) x \(⋮\) x + 1 (Vì x(x + 1) \(⋮\) x + 1)

\(\Rightarrow\) (x + 1) - 1 \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(1) = {1}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0}

Thử lại, ta được x = 0.