Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Thiên An
15 tháng 3 2017 lúc 19:26

Lấy 3 điểm bất kì thuộc đường tròn đó, nối 3 điểm lại với nhau ta được 1 tam giác. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác chính là tâm đường tròn đó.

Phan Thanh Tịnh
22 tháng 12 2016 lúc 23:36

a) (x - 2)(x + 1) = 0\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

b) (x2 + 7)(x2 - 49) < 0

\(x^2\ge0\Rightarrow x^2+7>0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+7>0\\x^2-49< 0\end{cases}\Rightarrow-7< x^2< 49\Rightarrow x^2\in\left\{1;4;9;16;25;36\right\}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-5;-4;...;4;5;6\right\}\)

c) (x2 - 7)(x2 - 49) < 0 => x2 - 7 và x2 - 49 khác dấu mà x2 - 7 > x2 - 49

\(\Rightarrow x^2-7>0>x^2-49\Rightarrow7< x^2< 49\Rightarrow x^2\in\left\{9;16;25;36\right\}\Rightarrow x\in\left\{-6;-5;-4;-3;3;4;5;6\right\}\)

Phan Thanh Tịnh
7 tháng 2 2017 lúc 21:21

x(y + 2) + y = 1

=> x(y + 2) + (y + 2) = 3

=> (x + 1)(y + 2) = 3.Ta có bảng sau :

x + 1-3-113
y + 2-1-331
x-4-202
y-3-51-1

Vậy (x ; y) = (-4 ; -3) ; (-2 ; -5) ; (0 ; 1) ; (2 ; -1)

Bùi Doãn Nhật Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
18 tháng 2 2022 lúc 14:44

TK:

Kẻ đường thẳng cắt đường tròn tại A và B.

Qua B, dùng ê ke kẻ đường thẳng vuông góc với AB ở B và cắt đường tròn tại C.

Nối C với A.

Qua A, dùng ê ke kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại A và cắt đường tròn tại D.

Nối B với D. 

Hoàng Việt Tân
18 tháng 2 2022 lúc 14:49

Ta có các bước làm sau:

Bước 1: Đặt đỉnh góc vuông của 1 ê ke bất kỳ lên đường tròn cho trước

Bước 2: Kẻ đường thẳng chứa cạnh góc vuông của ê ke cắt đường tròn tại 1 điểm, gọi                giao điểm đó là B  

Bước 3: Kẻ đường thẳng chứa cạnh góc vuông còn lại của ê ke cắt đường tròn tại 1                    điểm, gọi giao điểm đó là A

Bước 4: Nối điểm B với điểm A, ta sẽ có đường kính AB

⇒ Bằng 4 bước trên, ta đã xác định được đường kính thứ nhất(đường kính AB) của đường tròn.

+)Để đường kính thứ 2 của đường tròn(gọi là đường kính A’B’), ta sẽ làm tương tự như 4 bước trên. Điều kiện là đường kính A’B’ không trùng với đường kính AB.

⇒ Giao điểm của AB và A’B’ chính là tâm của đường tròn 

Nguyễn Bích Hường
Xem chi tiết
Nữ Hoàng Toán Học
3 tháng 4 2017 lúc 21:11

Tìm điểm ở giữa bán kính ! k cho mk nha các bạn !

Trần Thu Huyền
3 tháng 4 2017 lúc 21:21

đo đường kính của miếng sắt hình tròn .Rồi tìm trung điểm của đường kính vừa đo đc .

where are you now
3 tháng 4 2017 lúc 21:24

bài này của lớp 5 chứ

Tân Ngô Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 11:06

a: góc ACO=1/2*sđ cung AO=90 độ

=>OC//BD

Xét ΔADB có

O là trung điểm của AB

OC//BD

=>C là trung điểm của AD

b: BC là tiếp tuyến của (O')

=>góc BCO'=90 độ

=>góc O'CA=góc OCB

=>góc CO'O=góc O'CO=góc O'OC

=>ΔOO'C đều

=>C thuộc (O') sao cho ΔOCO' đều

=>Dựng đường trung trực của OO' cắt (O') tại C, ta đc điểm C cần tìm

Tân Ngô Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 11:06

a: góc ACO=1/2*sđ cung AO=90 độ

=>OC//BD

Xét ΔADB có

O là trung điểm của AB

OC//BD

=>C là trung điểm của AD

b: BC là tiếp tuyến của (O')

=>góc BCO'=90 độ

=>góc O'CA=góc OCB

=>góc CO'O=góc O'CO=góc O'OC

=>ΔOO'C đều

=>C thuộc (O') sao cho ΔOCO' đều

=>Dựng đường trung trực của OO' cắt (O') tại C, ta đc điểm C cần tìm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2017 lúc 15:31

- Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.

- Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các tia phân giác của các góc trong của tam giác.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2017 lúc 13:33

- Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.

- Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường trung trực của các cạnh tam giác.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 14:49

Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các tia phân giác của các góc trong của tam giác.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 14:49

Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường trung trực của các cạnh tam giác.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2019 lúc 7:47

Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên đường viền.

Dựng đường trung trực của AB và BC. Hai đường trung trực này cắt nhau tại O.

Khi đó; OA = OB = OC

Suy ra: O là tâm của đường viền.