Những câu hỏi liên quan
Nguyen xuan truong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 2 2019 lúc 9:08

H F B E A C D K O

a) Gọi O là giao điểm của  AC và BD

=> OA=OB=OC=OD ( ABCD là hình chữ nhật)

=> O LÀ tâm đường tròn

=> AC là đường kính

=> \(\widehat{AEC}=90^o\),\(\widehat{ABC}=90^o\)( Chắn cung AC)

=> \(\widehat{FEH}+\widehat{FBH}=180^o\)

=> Tứ giác EFHB nội tiếp

b)Từ a =>  \(\widehat{FHA}=\widehat{EBA}\)(1)

\(\widehat{EBA}=\widehat{EDA}\)( cùng chắn cung AE)(2)

Từ (1), (2)

=> điều phải chứng minh

c) Tam giác tiếp xúc với đường tròn ?

Bình luận (0)
Nguyen xuan truong
28 tháng 2 2019 lúc 17:13

dang can cau c :D

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
6 tháng 4 2019 lúc 22:25

câu a, b chắc làm đc

còn câu c lại phải suy nghĩ rồi

hok tốt

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Leem
2 tháng 5 2021 lúc 22:52

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hằng
6 tháng 6 2021 lúc 8:53

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
5 tháng 7 2021 lúc 21:13

DC = DA

OA = OC

Do đó OD là trung trực của đoạn thẳng AC : suy ra OD vuông góc với AC

Tứ giác OECH có góc CEO + góc CHO = 180 độ 

Suy ra tứ giác OECH là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 13:19

a: góc SFE=1/2(sđ cung SB+sđ cung AD)

=1/2(sđ cung SA+sđ cung AD)

=1/2*sđ cung SD

=góc SCD

=>góc DFE+góc DCE=180 độ

=>CDFE nội tiếp

Bình luận (0)
huyen thy phan
Xem chi tiết
Mạnh Lê
6 tháng 5 2018 lúc 17:05

a. Vì \(CE\perp MA\)tại E (gt) => \(\widehat{AEC}=90^o\)

\(CD\perp AB\)tại D=> \(\widehat{ADC}=90^o\)

Xét tứ giác AECD có: \(\widehat{AEC}+\widehat{ADC}=90^o+90^o=180^o\)=> AECD là tứ giác nội tiếp đt \((G,R=\frac{AC}{2})\)trong đó G là trung điểm của AC (dhnb)

Cmtt ta có: BFCD là tứ giác nội tiếp đt \((H,R=\frac{BC}{2})\)trong đó H là trung điểm của BC

b. 

Vì AECD là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{EAC}=\widehat{EDC}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{EC}\)) (1)

Do MA là tiếp tuyến của đt(O) (gt)=> \(\widehat{EAC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AC}\)(t/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Xét đt (O) có: \(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AC}\)(t/c góc nội tiếp) => \(\widehat{EAC}=\widehat{DBC}\)(2)

vì BFCD là tứ giác nội tiếp => \(\widehat{DBC}=\widehat{DFC}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{DC}\)) (3)

Từ (1),(2) và (3) => \(\widehat{EDC}=\widehat{DFC}\)

do AECD là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{CED}=\widehat{CAD}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{CD}\)) (4)

Vì MB là tiếp tuyến của đt (O) tại B (gt) => \(\widehat{CBF}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\)(T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Xét đt (O) có: \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\)(t/c góc nội tiếp) => \(\widehat{CBF}=\widehat{DAC}\)(5)

lại có: BFCD là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{CBF}=\widehat{CDF}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{CF}\)) (6)

Từ (4), (5) và (6) => \(\widehat{CED}=\widehat{CDF}\)

Xét \(\Delta ECD\)và \(\Delta DCF\)có:

\(\widehat{CED}=\widehat{CDF}\)(Cmt)

\(\widehat{EDC}=\widehat{DFC}\)(Cmt)

=> \(\Delta ECD~\Delta DCF\)(g.g) => \(\frac{EC}{DC}=\frac{CD}{CF}\Rightarrow CD^2=CE\times CF\)(Đpcm)

c. Vì I là giao điểm của AC và DE (gt) => \(I\in AC\)

K là giao điểm của BC và DF (gt) => \(K\in BC\)

=> \(\widehat{ICK}=\widehat{ACB}\)

Vì \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{IDC}=\widehat{ABC}\left(do\overline{E,I,D}\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{IDC}\right)\)

\(\widehat{CDF}=\widehat{BAC}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{CDK}=\widehat{BAC}\left(do\overline{F,K,D}\Rightarrow\widehat{CDF}=\widehat{CDK}\right)\)

Xét tứ giác ICKD có : \(\widehat{ICK}+\widehat{IDK}=\widehat{ICK}+\widehat{IDC}+\widehat{CDK}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^o\)

(Áp dụng định lý tổng 3 góc trong \(\Delta ABC\)ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^o\))

=> Tứ giác ICKD là tứ giác nội tiếp (dhnb) => 4 điểm I,C,K,D cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm)

d. Vì ICKD là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{CIK}=\widehat{CDK}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{CK}\))

Lại có: \(\widehat{CDK}=\widehat{BAC}\)(Cmt)  => \(\widehat{CIK}=\widehat{BAC}\)mà 2 góc này ở vị tri đồng vị => IK // AB (Dhnb)

Do \(CD\perp AB\left(gt\right)\)=> \(IK\perp CD\)(Quan hệ tính vuông góc và tính song song của 3 đt)

Bình luận (0)
thư trần
10 tháng 2 2019 lúc 21:04

Bạn cho mình hỏi ở phần nào đk ?

Bình luận (0)
nguyễn Hồng hạnh
Xem chi tiết
Minh Nguyên
Xem chi tiết
Ngoc Bui Nhu Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 21:28

a: góc ACM=1/2*sđ cung AM=90 độ

góc BAD+góc ABD=90 độ

góc MAC+góc AMC=90 độ

mà góc ABD=góc AMC

nên góc BAD=góc MAC

b: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>AEDB nội tiếp

Bình luận (0)