Nguyên tử Y có 3 lớp electron và có 7 electron lớp ngoài cùng
a. Vẽ mô hình nguyên tử Y
b. Xác định số proton, neutron, electron của Y. Biết số neutron nhiều hơn số proton là 1.
Nguyên tử X có tổng số hạt proton,neutron và electron là 48. Số hạt proton bằng số hạt neutron. Em hãy cho biết a. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X b. Tính khối lượng nguyên tử X c. Vẽ mô hình nguyên tử X, cho biết X có mấy lớp electron, có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
`#3107.101107`
a.
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`
`=> p + n + e = 48`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 48`
Mà số hạt `p = n`
`=> 3p = 48`
`=> p = 48 \div 3`
`=> p = 16`
Vậy, số `p = n = e = 16`
b.
Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)
c.
Bạn tham khảo mô hình NT X:
- X có `3` lớp electron
- X có `6` electron lớp ngoài cùng.
trong 1 nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton,neutron,electron là 58, số khối của X<40.Xác định số hiệu nguyên tử của X.Tìm số electron trong mỗi lớp electron của nguyên tử X
Gọi p là số proton
Gọi n là số nơ tron
Gọi e là số electron
Theo đề bài ta có :
p+n+e=58 và p+n<40
Ta thấy p+n=39<40 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=58-39=19 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 1 electron)
⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IA
Vậy nguyên tử đó là K (Protassium) và số hiệu nguyên tử là 19
nguyên tử Y có 3 electron và 5 lớp electron ở lớp người cùng
a) vẽ sơ đồ nguyên tử Y
b)tính khối lượng nguyên tử Y .Biết số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt proton là 1 hạt
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản electron, proton, neutron bằng 18. Biết trong tự nhiên, các đồng vị bền luôn có tỉ lệ . Xác định số hạt electron, proton, neutron của nguyên tử X.
Ta có: P + N + E = 18
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 18 ⇒ N = 18 - 2P
Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le18-2P\le1,5P\)
\(\Rightarrow5,14\le P\le6\)
⇒ P = E = 6
N = 6
nguyên tử z có tổng số proton là 12 . Xác định số electron , số lớp electron , số đơn vị điện tích hạt nhân và số hạt electron lớp ngoài cùng . vẽ lại mô hình nguyên tử x
Số electron : 12
Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12
Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2
Số electron : 12
Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12
Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2
số electron:12
số lớp electron:3
số hạt electron lớp ngoài cùng:2
số đơn vị điện tích hạt nhân :?
Trong nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 24. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là:
A. 6
D. 4
B. 2
C. 8
Ta có: P + N + E = 24
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 24 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
⇒ 2P - N = 8 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8
Cấu hình e: 1s22s22p4
→ Số e lớp ngoài cùng là 6.
Đáp án: A
Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6
Chọn: A
Quan sát mô hình dưới đây, cho biết số proton, số electron và xác định khối lượng nguyên tử magnesium (biết số neutron = 12)
Một nguyên tử magnesium (Mg) gồm: 12 proton, 12 electron.
Khối lượng nguyên tử Mg bằng 12 + 12 = 24 amu.
Câu 1: Nguyên tử A có tổng số hạt là 40. Biết trong hạt nhân nguyên tử A có điện tích hạt nhân là +13.
a. Xác định số proton, neutron và electron có trong nguyên tử A.
b. Tính khối lượng nguyên tử A
c. Vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử A.
d. Nguyên tử A thuộc nguyên tố hóa học nào? chu kỳ mấy; nhóm mấy? Tại sao?
Hợp chất A có công thức M4X3. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong phân tử A là 214. Tổng số hạt proton, neutron, electron của [M]4 nhiều hơn so với [X] 3 trong A là 106.
a) Xác định công thức hóa học của A
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử tạo nên A
a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt p, n, e trong A là 214.
⇒ 4.2PM + 4NM + 3.2PX + 3NX = 214 (1)
- Tổng số hạt p, n, e của [M]4 nhiều hơn so với [X]3 trong A là 106.
⇒ 4.2PM + 4NM - 3.2PX - 3NX = 106 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\2P_X+N_X=18\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\N_X=18-2P_X\end{matrix}\right.\)
Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M\le40-2P_M\le1,5P_M\\P_X\le18-2P_X\le1,5P_X\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}11,4\le P_M\le13,3\\5,1\le P_X\le6\end{matrix}\right.\)
⇒ PM = 12 (Mg) hoặc PM = 13 (Al)
PX = 6 (C)
Mà: A có CTHH dạng M4X3 nên A là Al4C3.
b, Al: 1s22s22p63s23p1
C: 1s22s22p2
nguyên tử A có tổng số hạt là 40 . biết trong hạt nhân nguyên tử A có điện tích hạt nhân là +13
a ) xác định số proton neutron và electron có trong nguyên tử A
b) tính khối lượng nguyên tử A
c) vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử A
d) nguyên tố A thuộc nguyên tố hóa học nào chu kì mấy nhóm mấy tại sao
*nếu có điểm nào thắc mắc cứ hỏi mình ạ!