Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 12:15

Để \(x=\dfrac{\sqrt{n-1}}{2}\) là số nguyên thì \(\sqrt{n-1}⋮2\)

=>\(n-1=\left(2k\right)^2=4k^2\)(k\(\in\)Z) và n>=1

=>\(n=4k^2+1\)

n<30

=>\(4k^2+1< 30\)

=>\(4k^2< 29\)

=>\(k^2< \dfrac{29}{4}\)

mà k nguyên

nên \(k^2\in\left\{0;1;4\right\}\)

\(n=4k^2+1\)

=>\(n\in\left\{1;5;17\right\}\)

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
11 tháng 6 2023 lúc 21:56

Câu 1:

Ta thấy \(S_2=\dfrac{\sqrt{3}+S_1}{1-\sqrt{3}S_1}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}\)\(=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{-2}=-2-\sqrt{3}\)

Từ đó \(S_3=\dfrac{\sqrt{3}+S_2}{1-\sqrt{3}S_2}=\dfrac{\sqrt{3}-2-\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}\left(-2-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{-2}{4+2\sqrt{3}}=\dfrac{1}{-2-\sqrt{3}}\) 

và \(S_4=\dfrac{\sqrt{3}+S_3}{1-\sqrt{3}S_3}=\dfrac{\sqrt{3}+\dfrac{1}{-2-\sqrt{3}}}{1-\dfrac{\sqrt{3}}{-2-\sqrt{3}}}=\dfrac{-2\sqrt{3}-3+1}{-2-\sqrt{3}-\sqrt{3}}=1\)

Đến đây ta thấy \(S_4=S_1\). Cứ tiếp tục làm như trên, ta rút ra được:

\(S_{3k+1}=1\)\(S_{3k+2}=-2-\sqrt{3}\) và \(S_{3k+3}=\dfrac{1}{-2-\sqrt{3}}\), với \(k\inℕ\) 

Ta tính số các số thuộc mỗi dạng \(S_{3k+i}\left(i=1,2,3\right)\) từ \(S_1\) đến \(S_{2017}\).

 - Số các số hạng có dạng \(S_{3k+1}\) là \(\left(2017-1\right):3+1=673\) số

 - Số các số hạng có dạng \(S_{3k+2}\) là \(\left(2015-2\right):3+1=672\) số

 - Số các số hạng có dạng \(S_{3k+3}\) là \(\left(2016-3\right):3+1=672\) số

Như thế, tổng S có thể được viết lại thành 

\(S=\left(S_1+S_4+...+S_{2017}\right)+\left(S_2+S_5+...+S_{2015}\right)+\left(S_3+S_6+...+S_{2016}\right)\)

\(S=613+612\left(-2-\sqrt{3}\right)+612\left(\dfrac{1}{-2-\sqrt{3}}\right)\)

Tới đây mình lười rút gọn lắm, nhưng ý tưởng làm bài này là như vậy.

 

Xyz OLM
12 tháng 6 2023 lúc 22:24

Có \(\left(x-\sqrt{x^2+5}\right).\left(y-\sqrt{y^2+5}\right)=5\) (1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-\sqrt{x^2+5}\right).\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)}{x+\sqrt{x^2+5}}.\dfrac{\left(y-\sqrt{y^2+5}\right).\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)}{y+\sqrt{y^2+5}}=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+5}\right).\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)=5\) (2) 

Từ (1) và (2) ta có \(\left(x-\sqrt{x^2+5}\right).\left(y-\sqrt{y^2+5}\right)=\left(x+\sqrt{x^2+5}\right).\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{y^2+5}+y\sqrt{x^2+5}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(y^2+5\right)=y^2\left(x^2+5\right)\left(y\le0;x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-y^2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\left(\text{loại}\right)\\x=-y\left(\text{nhận}\right)\end{matrix}\right.\)

Khi đó M = x3 + y3 = 0

N = x2 + y2 = 2y2

Nguyễn thành Đạt
14 tháng 6 2023 lúc 20:09

Anh xyz ơi giải thích hộ em chỗ (2) ấy.

Ngoc La
Xem chi tiết
Sultanate of Mawadi
18 tháng 10 2020 lúc 17:08

\(B\left(7\right)=\left\{7;14;21;28;35;...\right\}\)

Mà \(x\le29\)nên \(x=\left\{7;14;21;28\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
lê thúy anh
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
22 tháng 10 2017 lúc 16:25

a/ 1,05 < x < 9,1

suy ra x = 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9

b/ x = 1 ; 3 ; 5 ; 7

c/ x = 3,401 ; 3,402 ; 3,403 ; 3,404 ; 3,405 ; 3,406..........

d/ x = 8

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

Sooya
22 tháng 10 2017 lúc 16:23

- 2;4;6;8

- 0;1;2;3;4;5;6;7

- 3,401 ; 3,402; 3,403 ; 3,404 ; 3,405

- 8

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
7 tháng 10 2023 lúc 15:28

Vì \(100-x⋮5\) mà \(100⋮5\) => \(x⋮5\) 

Theo đầu bài x là hợp số và nhỏ hơn 30

=> \(x\in\left\{25;20;15;10\right\}\)

\(x\) < 30; (100 - \(x\)) ⋮ 5; \(x\) \(\in\) N; \(x\notin\) P

100 - \(x\) \(⋮\) 5 ⇒ \(x\) \(⋮\) 5 ⇒ \(x\) \(\in\) B(5)

\(x\) \(\in\) {0; 5;10; 15; 20; 25; 30;...;}

vì 30> \(x\) và \(x\) là hợp số nên \(x\) \(\in\) { 10; 15; 20; 25}

 

 

 

 

Akai Haruma
7 tháng 10 2023 lúc 17:38

Lời giải:
$100-x\vdots 5$

$\Rightarrow x\vdots 5$

$x< 30$ nên $x\in\left\{0; 5; 10; 15; 20; 25\right\}$

Mà $x$ là hợp số nên $x\in\left\{0; 10; 15;20;25\right\}$

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Trịnh nguyễn trà my
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
27 tháng 6 2015 lúc 7:26

a) VÌ x là số tự nhiên không nhỏ hơn 5 mà x là số nhỏ nhất nhưng lại lớn hơn 5 mà số liền sau số 5 là số 6 Suy ra để x là số nhỏ nhất thì x phải bằng 6

b) TA có dãy 5 số tự nhiên sau:

6;7;8;9;10

Vậy x=10

c) nhận thấy số ở giữa 5 số trên là số 8

suy ra x=8

Đinh Tuấn Việt
27 tháng 6 2015 lúc 7:03

) 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 (x = 0)

b) 1 ; 2 ; 5 ; 4 ; 5 (x = 5)

c) 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 (x = 2) hoặc 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 (x = 3)