Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
26 tháng 8 2016 lúc 10:38

Để A nguyên thì 7 phải chia hết cho n-2

khi đó n-2 \(\in\) Ư(7) mà Ư(7) \(\in\){-7;-1;7;1}

Ta xét các trường hợp

TH1 Với n=-7 thì A=\(\frac{7}{-9}\left(loai\right)\)

Th2 Với n=7 thì A=\(\frac{7}{5}\left(loai\right)\)

Th3 Với n=-1 thì A=\(\frac{7}{-3}\left(loai\right)\)

Th4 Với n= 1 thì A =-7(thoãi mãn )

Vậy với n=1 thì A nguyên là -7

Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Ahihi
Xem chi tiết
Trần Nam Hải
5 tháng 11 2019 lúc 21:36

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

Khách vãng lai đã xóa
Ahihi
5 tháng 11 2019 lúc 21:39

Cảm ơn bn nha

Khách vãng lai đã xóa
Ahihi
5 tháng 11 2019 lúc 21:46

Nhưng bn cho mk hỏi p*1 là gì vậy

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phương vy
Xem chi tiết
Tô Lâm Sơn
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Đông Ngân Phương Nhi
2 tháng 2 2018 lúc 20:14

Để A nguyên thì 7 phải chia hết cho n-2

khi đó n-2  Ư(7) mà Ư(7) {-7;-1;7;1}

Ta xét các trường hợp

TH1 Với n=-7 thì A=79(loai)7−9(loai)

Th2 Với n=7 thì A=75(loai)75(loai)

Th3 Với n=-1 thì A=73(loai)7−3(loai)

Th4 Với n= 1 thì A =-7(thoãi mãn )

Vậy với n=1 thì A nguyên là -7

Nguyễn Xuân Anh
2 tháng 2 2018 lúc 20:16

\(\text{Ta có: }A=\frac{7}{n-2}.\text{ Để A là số nguyên thì }n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\mp1;\mp7\right\}\)

+ Nếu n-2=-7 thì n= -5 

+ Nếu n-2=-1 thì n=1

+ Nếu n-2=1 thì n=3 

+ Nếu n-2=7 thì n=9

Nguyễn Hoài Anh THư
Xem chi tiết
Nhok cuồng Juve
10 tháng 7 2017 lúc 9:29

Để A nguyên

=>n+7 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

=>n+7-n+2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2E{-1;-5;1;5}

=>nE{-3;-7;-1;3}

Thử lại nx là đc

nguyen the bao
1 tháng 11 2016 lúc 12:18

 n+7/n+2 là số nguyên khi n+7chia hết cho n+2

ta có: n+7chia hết cho n+2

suy ra  (n+2)+5 chia hết cho n+2

suy ra 5 chia hết cho n+2

N+2 thuộc ước của 5

còn sau đó bạn biết làm gì rồi đó

»βέ•Ҫɦαηɦ«
10 tháng 7 2017 lúc 9:37

Để A nguyên thì n+7 chia hết cho n+2

<=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 E Ư(5) = {-1;-5;1;5}

Ta có bảng : 

n + 2-5-115
n-7-3-13
Linhhhhhh
Xem chi tiết
Lại Lâm Nhi
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
16 tháng 8 2018 lúc 20:28

Để A nguyên thì :

\(n+7⋮n-2\)

\(n-2+9⋮n-2\)

mà \(n-2⋮n-2\Rightarrow9⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta có bảng :

n-21-13-39-9
n315-111-7

Vậy,.........

My Love bost toán
16 tháng 8 2018 lúc 20:28

n\(\in\){-3,1,3,5}

My Love bost toán
16 tháng 8 2018 lúc 20:30

nhầm n\(\in\){-7,-1,1,3,5,11}