Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2017 lúc 11:29

a) Ta có MN và PQ lần lượt là các đường trung bình của các tam giác AOB và COD mà AB // CD và AB = CD nên MN // PQ và MN = PQ

⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Tương tự NP // BC mà AB ⊥ BC nên MN ⊥ NP. Do đó MNPQ là hình chữ nhật.

Trong ΔABC ta có

Vậy SMNPQ = MN.PQ = 3.4 = 12 (cm2).

b)Dễ thấy ΔAOB = ΔCOD (c.c.c).

Tương tự ΔMON = ΔPOQ

Do đó: SAOB = SCOD và SMON = SPOQ.

⇒ SAOB - SMON = SCOD - SPOQ hay SAMNB = SCPQD.

TL P
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 11:15

OA=5cm

hoa tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 23:06

OA=5cm

Hằng Phạm thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà 10092012
23 tháng 9 2023 lúc 22:43

Hình nó như dưới à bạn : A B C D O Tam giác 1 Tam giác 2 Tam giác 3 Tam giác 4

 

Hằng Phạm thị
24 tháng 9 2023 lúc 21:00

- BOC là tam giác 1

- AOD là tam giác 3

- ODC là tam giác 2

- ABO là tam giác 4

Đặng Xuân Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 10:21

24:

Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOMB vuông tại M có

OM chung

MA=MB

=>ΔOMA=ΔOMB

=>OA=OB

Trần gia linh
Xem chi tiết
Phan Hoàng Chí Dũng
12 tháng 2 2017 lúc 18:36

tất cả đều bằng nhau đúng chứ!

Chúc bạn may mắn!

Trần gia linh
12 tháng 2 2017 lúc 18:38

giải ra

Thắng Max Level
12 tháng 2 2017 lúc 18:43

mk ko bt làm bạn nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2019 lúc 6:56

Áp dụng địnhlý Pytago, ta tính được AB = 24cm. Vì M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC, OD nên sử dụng tính chất của các đường trung bình, ta chứng minh được MNNPQ là hình chữ nhật.

Đồng thời, ta có:   M N = 1 2 A B = 12 c m , M Q = 1 2 A D = 3 , 5 c m

Þ SMNPQ = MN.MQ = 42cm2

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Yến Phạm
21 tháng 10 2021 lúc 15:25

1) Vì ABCD là hình bình hành

=> OA=OC, OB=OD

Ta có: OM=OA/2

           OP=OC/2

Mà OA=OC => OM=OP

Cm tương tự ta được OQ=ON

Tứ giác MNPQ có OM=OP. OQ=ON

=> MNPQ là hình bình hành

2) Tứ giác ANCQ có OA=OC (cmt), OQ=ON (cmt)

Suy ra tứ giác ANCQ là hình bình hành

Tứ giác BPDM có OB=OD (cmt), OM=OP (cmt)

Suy ra tứ giác BPDM là hình bình hành

Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Trần Quốc Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 21:38

 

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

a ) Xét ADC và BCD, ta có:

AD = BC (tính chất hình thang cân)

(ADC) = (BCD) (gt)

DC chung

Do đó: ADC = BCD (c.g.c) ⇒ ∠�1∠�1

Trong OCD ta có: ∠�1∠�1 ⇒ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)

AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.

b)

 

���^=���^(��)⇒���^=���^ 

⇒ ∆ OCD cân tại O

⇒ OC = OD

⇒ OA + AD = OB + BC

Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)

⇒ OA = OB

Xét ∆ ADC và ∆ BCD :

AD = BC (chứng minh trên)

AC = BD (tính chất hình thang cân)

CD cạnh chung

Do đó: ∆ ADC = ∆ BCD (c.c.c)

⇒�^1=�^1

⇒ ∆ EDC cân tại E

⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực của CD

OC = OD nên O thuộc đường trung trực của CD

E≢ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.

BD = AC (chứng minh trên)

⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC

⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB

E≢ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.

Kun Kuns Fo4
Xem chi tiết
Kun Kuns Fo4
29 tháng 9 2019 lúc 16:58

help meeee