Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyển thị việt hà
Xem chi tiết
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Nguyenquangminhkhoi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 18:52

\(\overline{a1995b}⋮2\Rightarrow b\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\left(1\right)\\ \overline{a1995b}:5R1\Rightarrow b\in\left\{1;6\right\}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow b=6\\ \Rightarrow m=\overline{a19956}:9R4\\ \Rightarrow a+1+9+9+5+6:9R4\\ \Rightarrow a+30:9R4\\ \Rightarrow a=1\)

Vậy \(m=119956\)

Trần Trung Kiên
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
19 tháng 10 2015 lúc 18:17

2m+18 chia hết cho m+1 

=> 2m+2+16 chia hết cho m+1 

=> 2.(m+1)+16 chia hết cho m+1 

=> 16 chia hết cho m+1  

=> m+1\(\in U\left(16\right)\)

Vì m là số tự nhiên 

=> m> -1

=> m+1>0

=> m+1=1;2;4;8;16

=> m= 0;1;3;7;15

Lê Chí Cường
19 tháng 10 2015 lúc 18:18

Ta có: 2m+18 chia hết cho m+1

=>2m+2+16 chia hết cho m+1

=>2.(m+1)+16 chia hết cho m+1

=>16 chia hết cho m+1

=>m+1=Ư(16)=(1,2,4,8,16)

=>m=(0,1,3,7,15)

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 21:50

\(6m⋮2m-1\)

\(\Leftrightarrow2m-1\in\left\{-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2m\in\left\{0;2;4\right\}\)

hay \(m\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bùi Minh Nhật Quang
6 tháng 10 2021 lúc 21:50

m = 5

 

Nguyễn Lê Nhật Tiên
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
14 tháng 10 2017 lúc 11:05

m=13k (k là số tự nhiên)

dinh thi ngoc anh
Xem chi tiết
MAI HUONG
17 tháng 11 2014 lúc 19:51

chia hết cho 6 , ko chia hết cho 9 !!!

NGUYỄN NGỌC LAN
17 tháng 11 2014 lúc 21:32

M : 18 dư 12 nên M có dạng ; 18k + 12 => M = 18k + 18 - 6

ta thấy cả 3 số hạng của M đều chia hết cho 6 => M chia hết cho 6

18k + 18 chia hết cho 9 nhưng còn 6 không chia hêt cho 9 => M không chia hết cho 9

phananhquan3a172
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 18:47

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

Đỗ Trần Nam Phương
Xem chi tiết
Ngô Bá Sơn
20 tháng 12 2016 lúc 18:10

Có m+16 chia hết cho m+1 suy ra m+1+15 chia hết cho m+1.

 Mà m+1 chia hết cho m+1 suy ra 15 chia hết cho m+1 suy ra m+1 thuộc ước của 15={1;3;5;15}

Suy ra m thuộc  {0;2;4;14}

Nguyen Thu Ha
20 tháng 12 2016 lúc 18:16

m + 16 = m + 1 + 15

Ta có: m + 1 chia hết cho m + 1

Mà  m + 1 + 15 chia hết cho m+ 1

Suy ra: 15 chia hết cho m+1

Hay m + 1 thuộc ước của 15

Ư(15) ={ -15; -5; -3; -1; 1; 3;5; 15}

Nếu m +1 = -15 thì m = -16

Nếu m +1 = -5 thì m = -6

Nếu m +1 = -3 thì m = -4

Nếu m +1 = -1 thì m = -2

Nếu m +1 = 1 thì m = 0

Nếu m +1 = 3 thì m = 2

Nếu m +1 = 5 thì m = 4

Nếu m +1 = 15 thì m = 14

Vậy m ={-16; -6; -4; -2; 0; 2. 4; 14}

nguyễn trung đạt
14 tháng 10 2017 lúc 15:38

m+16=(m+1)+15

Để (m+1)+15 chia hết cho m+1

mà m+1chia hết cho m+1

=>15 chia hết cho m+1

Ư(15)={1;3;5;15} 

=>m+1 thuộc {1;3;5;15}

=>m thuộc {0;2;4;14}