Một diễn viên xiếc đi xe đạp trên một sợi dây cáp căng (Hình 9). Ta coi sợi dây là tiếp tuyến của mỗi bánh xe, xác định các tiếp điểm.
Một diễn viên xiếc (coi là một vật rắn) có trọng lượng 800N đi xe đạp một bánh trên dây làm dây võng xuống một góc 120 ° . Lực căng của dây treo có giá trị là bao nhiêu khi diễn viên xiếc đứng cân bằng? Coi dây không giãn.
A. 400 N
B. 400 2 N
C. 400 3 N
D. 800 N
Một vật khối lượng 500 kg móc ở đầu sợi dây cáp của một cần cẩu và được kéo thẳng đứng từ mặt đất lên phía trên với sức căng không đổi. Khi tới độ cao 4,5 m thì vật đạt được vận tốc 0,60 m/s. Xác định lực căng của sợi dây cáp. Lấy g = 9,8 m/ s 2
Vật nặng chịu lực căng T → (ngoại lực) tác dụng, chuyển động từ mặt đất lên tới độ cao h = 10 m và đạt được vận tốc v = 0,5 m. Trong trường hợp này, độ biến thiên cơ năng của vật có giá trị bằng công do ngoại lực thực hiện, nên ta có :
m v 2 /2 + mgh = Th
suy ra lực căng của sợi dây cáp :
T = m( v 2 /2h + g) ≈ 500(4,5. 0 , 6 2 /2 + 9,8) = 4920(N)
Có một sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc như hình vẽ. Đường kính của bánh xe 0,4m. Hai trục cách nhau 2m. Tính độ dài sợi dây.
Bài giải
Từ hình vẽ ta thấy độ dài sợi dây bằng..........hình tròn có bán....... 0,4m và 2 đoạn thẳng bằng nhau và bằng 2m.
Chu vi hình tròn đường kính 0,4m là:
............................. (m)
Độ dài sợi dây là:
............................... (m)
Đáp số:.......m.
Hình vẽ đâu rồi em?
Một vật khối lượng 50 kg treo ở đầu một sợi dây cáp của cần cẩu. Lúc đầu, vật đứng yên. Sau đó thả dây cho vật dịch chuyển từ từ xuống phía dưới một đoạn 20 m với gia tốc không đổi 2,5 m/ s 2 . Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Xác định : Công thực hiện bởi lực căng của sợi dây cáp.
Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng T → của sợi dây cáp hướng thẳng đứng lên phía trên, trọng lực P → hướng thẳng đứng xuống phía dưới. Chọn chiều chuyển động của vật là chiều dương.
Áp dụng định luật II Niu-tơn đối với chuyển động của vật :
ma = P - T = mg - T
suy ra lực căng của sợi dây cáp : T = m(g - a). Do đó, công thực hiện bởi lực căng :
A 1 = -Ts = -ms(g - a) = -50.20.(9,8 - 2,5) = -7,3 kJ
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s tốc độ truyền sóng trên dây là 3 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng là:
A. 10 cm
B. 8 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
chọn đáp án C
Khoảng cách giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
T
2
⇒
T
=
0
,
2
(
s
)
⇒
λ
=
60
c
m
Biên độ tại 1 điểm bất kỳ trên dây cách nút sóng 1 đoạn k
Câu 12: Một sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc (như hình vẽ). Đường kính của bánh xe là 6,5dm, hai trục cách nhau 5,2m. Tính độ dài của sợi dây. (làm bài giải luôn)
Đổi 6,5 dm = 0,65 m
Chu vi của hình tròn với đường kính 6,5 là:
0,65 x 3,14=2,041 (m)
Độ dài sợi dây là:
2,041 + 5,2 x 2 = 12,441 (m)
Một sợi dây căng giữa 2 điểm cố định cách nhau 60 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 84 Hz và 98 Hz. Biết tốc độ truyền của các sóng trên dây là bằng nhau. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,44 m/s
B. 1,68 m/s
C. 16,8 m/s
D. 14,4 m/s
Chọn C
=>
F
o
= 84/6 hoac 98/7 (ứng với 1 bộ sóng giống âm chuẩn) = 14 Hz
Khi đó
l
=
λ
2
⇒
λ
-
2
l
=
1
,
2
m
=>
v
=
l
o
x
F
o
=
16
,
8
m
/
s
Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:
A. v n l
B. n v l
C. l 2 n v
D. l n v
Chọn D
Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là: T 2 = l n v
Một sợi dây chiều dài ℓ căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
A. v/(nℓ).
B. vn/ℓ.
C. ℓ/(2nv).
D. ℓ/(nv).
Đáp án D
Điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định :
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duổi thẳng là :
Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:
A. v n l
B. n v l
C. 1 2 n v
D. 1 n v
Đáp án D.
- Trên sợi dây có hai đầu cố định thì:
- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là: