Sử dụng dấu căn bậc hai để viết các căn bậc hai của mỗi số:
a) 11; b) 2,5; c) −0,09.
a) Đọc các số sau: \(\sqrt {15} ;\sqrt {27,6} ;\sqrt {0,82} \)
b) Viết các số sau: căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\); căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\)
a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)
CMR :1/căn bậc hai của 1 +1/căn bậc hai của 2 +1 /căn bậc hai của 3+... +1/căn bậc hai của 121>11
căn bậc hai(11 + 4*căn bậc hai(6) - căn bậc hai(5 -2*căn bậc hai(6)))
CMR 1 /căn bậc hai của 1+1 /căn bậc hai của 2 +... +1/căn bậc hai của 121 >11
So sánh A và B bít
A = căn bậc hai của 2 + căn bậc hai của 11 và B = căn bậc hai của 3 + 5
giải các phương trình sau A, 5căn bậc hai của 12x -4 căn bậc hai của 3x +2 căn bậc hai của 48x =14 B,căn bậc hai của 4x-20 +căn bậc hai của x-5 - 1 phần 3 căn bậc hai của 9x-45
Chứng tỏ rằng:
a) Số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96 nhưng –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96
Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
giải phương trình: căn bậc hai của (căn bậc hai của (5) - căn bậc hai của (3)*x) = căn bậc hai của (8+ căn bậc hai của (60))
\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3x}}=\sqrt{8+\sqrt{60}}\)
\(\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{3x}=}\sqrt{8+\sqrt{60}}}\) k mk nha
a,((√6- √3) / (3 căn bậc hai 2 + 3)) - ((căn bậc hai 3) / (căn bậc hai 2 -1 )) / ( (5 căn bậc hai 6) / (3 căn bậc hai 2 - 3 căn bậc hai 3 )) + (1 / căn bậc hai 3 - căn bậc hai 2) .
b, (3 căn bậc hai 5 - 2 )/( căn bậc hai 2 +1) - (3 căn bậc hai 5 +2) / (căn bậc hai 2 -1) +( 3 căn bậc hai 2 + 3) / ( căn bậc hai 5 - 1 ) - (3 căn bậc hai 2 -3 )/ (căn bậc hai 5+ 1 ).
tính: căn bậc hai của (2+căn bậc hai của 3) + căn bậc hai của (14-5 căn bậc hai của 3) + căn bậc hai của 2