Một vòng bi bằng thép có hình dạng (phần thép giữa hai hình trụ) và kích thước như Hình 10.30. Tính thể tích của vòng bi đó.
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng bằng 7cm, chiều cao bằng trung bình cộng của hai kích thước trên. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
Số đo chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
15 x 7 : 2 = 52,5 ( cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(15 + 7 ) x 2 x 52,5 = 2310 ( cm2)
Diện tích toàn phần là :
2310 x 2 x 15 x 7 = 485 100. ( cm2)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
15 x 7 x 52,5 = 5512,5 (cm3)
Đs:
Học tốt .....
Chiều cao là :
(15+7):2=11(cm)
Diện tích xung quanh là :
2x11x(15+7)=484(cm2)
Diện tích toàn phần là :
484+15x7x2=694(cm2)
Thể tích là :
15x7x11=1155(cm3)
Đ/s:.........
#H
Chiều cao của hình đó là: ( 15 + 7 ) : 2 = 11 (cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (15 + 7) * 2 * 11 = 484 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp đó là: 484 + (15 * 7 * 2) = 694 (cm2)
Thể tích của hình đó là: 15 * 7 * 11 = 1155 (cm3)
Đáp số: ....
Hc tốt nè:3
Tính thể tích của một khối bê tông gồm hai hình lăng trụ đứng tứ giác có kích thước như hình vẽ.
Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật sau khi cắt bỏ một hình lập phương cạnh 4dm,hình còn lại có kích thước như hình bên .Tính thể tích phần gỗ còn lại
một hình lập phương có cạnh 8 cm . một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng thể tích hình lập phương đó chiều dài 16 cm và chiều rộng 8 cm tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Thể tích hình lập phương đó là :
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
512 : 16 : 8 = 4 ( cm )
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
( 16 + 8 ) x 2 x 4 = 192 ( cm2 )
Diện tich toàn phần của hình hộp chữ nhật là :
192 + 16 x 8 x 2 = 448 ( cm2 )
Đ/s : 448 cm2
Người ta thiết kế một bể cá bằng kính không có nắp với thể tích 72 d m 3 và có chiều cao bằng 3 dm. Một vách ngăn (cùng bằng kính) ở giữa, chia bể cá thành hai ngăn, với các kích thước a, b (đơn vị dm) như hình vẽ. Tính a, b để bể cá tốn ít nguyên liệu nhất (tính cả tấm kính ở giữa), coi bể dày các tấm kính như nhau và không ảnh hưởng đến thể tích của bể.
A. a= 24 , b= 21
B. a=3,b=8
C. a=3 2 , b=4 2
D. a=4,b=6
Cho một hình chữ nhật MNPQ và hình vuông CDEG có kích thước như trên hình vẽ.
a) Tính chu vi mỗi hình. b) Tính diện tích mỗi hình. Hai hình đó có diện tích hơn kém nhau bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
a) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(3 + 7) x 2 = 20 (cm)
Chu vi hình vuông CDEG là:
5 x 4 = 20 (cm)
b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
7 x 3 = 21 (cm2)
Diện tích hình vuông CDEG là:
5 󠇅x 5 = 25(cm2)
Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật là: 25 - 21 = 4 (cm2)
Vậy: Diện tích hình vuông hơn diện tích hình chữ nhật 4cm2. Hay diện tích hình chữ nhật kém diện tích hình vuông 4cm2.
Đáp số: a) Chu vi MNPQ: 20cm
Chu vi CDEG: 20cm
b) Diện tích MNPQ: 21cm2.
Diện tích CDEG: 25cm2.
Một hình lập phương có thể tích là 125m3. Một hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng diện tích một mặt của hình lập phương đó và chiều cao là 3m. Tính thể tích của hình chữ nhật đó
Ta có:125m3=5cmx5cmx5cm
Vậy độ dài một cạnh hình lập phương là 5cm
Diện tích một mặt của hình lập phương là:5x5=25(cm2)
Ta có:25cm2=2,5cmx10cm
Vậy chiều dài của hình hộp chữ nhật là 10cm;chiều rộng của hình hộp chữ nhật là 2,5cm
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:10x3x2,5=75(cm3)
Đáp số:75cm3
Bài 5. Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,8 và chu vi của hình chữ nhật đó là 36m.
Gọi độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b (m) (a, b > 0)
Theo đề bài ta có: và (a + b).2 = 36
Suy ra: và a + b = 18
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Suy ra: a = 8; b = 10
Độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là 8m và 10m
Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 8.10=80m2
một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 5cm và chiều cao 6cm. một hình hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên.
a thể tích hình hộp chữ nhật
b thể tích hình lập phương
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là :
7 x 5 x 6 = 210 ( cm3 )
b, Cạnh hình lập phương là :
( 7 + 5 + 6 ) : 3 = 6 ( cm )
Thể tích hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( cm3 )
Đáp số : a, 210 cm3
b, 216 cm3
Chúc bạn năm mới vui vẻ !
Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình vẽ bên <do mình ko lưa ảnh vào máy mình dc nên các bạn hãy vào trang một trang web Toán lớp năm trang 123 thk> người ta cắt đi một phần khối gỗ có dạng hình lập phương cạnh 4cm. Tính thể tích phần gỗ còn lại. CÁC BẠN LÀM NHANH MÌNH VỘI LẮM CẢM ƠN