Trong Hình 4.32, cosα bằng
A. \(\dfrac{5}{3}\). B. \(\dfrac{3}{4}\). C. \(\dfrac{3}{5}\). D. \(\dfrac{4}{5}\).
Phương trình x2-(3m+1)x+m-5=0 có một nghiệm x=-1,khi đó giá trị của m bằng
A.1 B.\(\dfrac{-5}{2}\) C.\(\dfrac{5}{2}\) D.\(\dfrac{3}{4}\)
Thay \(x=-1\) vào ta được:
\(\left(-1\right)^2-\left(3m+1\right)\left(-1\right)+m-5=0\)
\(\Leftrightarrow4m-3=0\Rightarrow m=\dfrac{3}{4}\)
a) A = \(\dfrac{19}{9}-\dfrac{-4}{11}-\dfrac{2}{-3}\)
b) B = \(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{1}{-5}\)
c) C = \(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{11}{3}-\dfrac{-5}{18}\)
d) D = \(\dfrac{-19}{3}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{-2}{3}\)
a: \(A=\dfrac{19}{9}+\dfrac{4}{11}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{209}{99}+\dfrac{44}{99}+\dfrac{66}{99}=\dfrac{319}{99}\)
b: \(B=\dfrac{-50}{60}+\dfrac{-35}{60}+\dfrac{12}{60}=\dfrac{-73}{60}\)
c: \(C=\dfrac{-27}{36}+\dfrac{132}{36}+\dfrac{10}{36}=\dfrac{115}{36}\)
d: \(D=\dfrac{-19}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-17}{3}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-85-12}{15}=-\dfrac{97}{15}\)
Biết (x2+ 3)2 - 5 = \(\dfrac{4}{\left|y-2\right|+1}\). Giá trị của x + y bằng
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
Biết \(\dfrac{a+b}{6}=\dfrac{b+c}{7}=\dfrac{c+a}{8}\) và a + b +c = 14. Giá trị của c bằng
A. 9
B. 8
C. 6
D. 7
Câu 2:
\(\dfrac{a+b}{6}=\dfrac{b+c}{7}=\dfrac{c+a}{8}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{6+7+8}=\dfrac{28}{21}=\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{4}{3}\cdot6=8\\b+c=\dfrac{4}{3}\cdot7=\dfrac{28}{3}\\c+a=\dfrac{4}{3}\cdot8=\dfrac{32}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14-\dfrac{28}{3}=\dfrac{14}{3}\\b=14-\dfrac{32}{3}=\dfrac{10}{3}\\c=14-8=6\end{matrix}\right.\)
Vậy chọn C
Trong mặt phẳng Oxy,đường thẳng (d) có phương trình:(m-4)x+(m-3)y=1(m là tham số) .Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi giá trị m bằng
A.1 B.\(\dfrac{1}{3}\) C.\(\dfrac{7}{2}\) D.\(\dfrac{5}{2}\)
Đường thẳng (d) qua điểm cố định \(A\left(-1;1\right)\)
Đường thẳng OA có phương trình: \(y=-x\) nên có hệ số góc bằng -1
\(\Rightarrow\) K/c từ O đến (d) lớn nhất khi 2 đường thẳng (d) và OA vuông góc
\(\Rightarrow\) Tích hệ số góc của chúng bằng -1
Ta có: \(\left(m-4\right)x+\left(m-3\right)y=1\Rightarrow\left(3-m\right)y=\left(m-4\right)x-1\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{m-4}{3-m}-\dfrac{1}{3-m}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{m-4}{3-m}\right).\left(-1\right)=-1\)
\(\Rightarrow m-4=3-m\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{7}{2}\)
Trong mặt phẳng Oxy,đường thẳng (d) có phương trình:(m-4)x+(m-3)y=1(m là tham số).Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi giá trị m bằng
A.1 B.\(\dfrac{1}{3}\) C.\(\dfrac{7}{2}\) D.\(\dfrac{5}{2}\)
Trong mặt phẳng Oxy,đường thẳng (d) có phương trình:(m-4)x+(m-3)y=1(m là tham số).Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi giá trị m bằng
A.1 B.\(\dfrac{1}{3}\) C.\(\dfrac{7}{2}\) D.\(\dfrac{5}{2}\)
a) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{3}:\dfrac{-2}{3}\)
b) \(3\dfrac{4}{5}-\left(2\dfrac{1}{4}+1\dfrac{4}{5}\right)\)
c) \(\dfrac{-3}{5}.\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{-3}{5}+\dfrac{3}{5}\)
d) 40% \(-1\dfrac{5}{7}:\dfrac{3}{7}+\left|\dfrac{-9}{5}\right|\)
\(a.\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}:\dfrac{-2}{3}=\dfrac{2}{3}+\left(-2\right)=\dfrac{-4}{3}\)
\(b.3\dfrac{4}{5}-\left(2\dfrac{1}{4}+1\dfrac{4}{5}\right)\\ =3\dfrac{4}{5}-2\dfrac{1}{4}-1\dfrac{4}{5}\\ =\left(3\dfrac{4}{5}-1\dfrac{4}{5}\right)-2\dfrac{1}{4}\\ =2-2\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)
\(c.\dfrac{-3}{5}.\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{-3}{5}+\dfrac{3}{5}\\ =\dfrac{-3}{5}\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{3}{5}\\ =\dfrac{-3}{5}+\dfrac{3}{5}=0\)
a) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{3}:\dfrac{-2}{3}\)
\(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{3}.\dfrac{-3}{2}\)
\(=\dfrac{2}{5}+-2\)
\(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{-10}{5}\)
\(=\dfrac{-8}{5}\)
a) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{3}:\dfrac{-2}{3}=\dfrac{2}{5}+-2=\dfrac{-8}{5}\)
b) \(3\dfrac{4}{5}-\left(2\dfrac{1}{4}+1\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{19}{5}-\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{5}=\left(\dfrac{19}{5}-\dfrac{9}{5}\right)-\dfrac{9}{4}=2-\dfrac{9}{4}=\dfrac{-1}{4}\)
c) \(\dfrac{-3}{5}.\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{-3}{5}+\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{-3}{5}.\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{-3}{5}.1+\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{3}{5}\)
\(=0\)
d) \(40\%-1\dfrac{5}{7}:\dfrac{3}{7}+\left|\dfrac{-9}{5}\right|\)
\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{12}{7}:\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{5}\)
\(=\dfrac{2}{5}-4+\dfrac{9}{5}\)
\(=\dfrac{-9}{5}\)
\(\)a) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{11}{20}\) b) \(\dfrac{5}{8}-\dfrac{4}{9}\) c) \(\dfrac{9}{16}\) x \(\dfrac{4}{3}\)
d) \(\dfrac{4}{7}:\dfrac{8}{11}\) e) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}:\dfrac{2}{5}\)
a) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{11}{20}=\dfrac{12}{20}+\dfrac{11}{20}=\dfrac{23}{20}\)
b) \(\dfrac{5}{8}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{45}{72}-\dfrac{32}{72}=\dfrac{13}{72}\)
c) \(\dfrac{9}{16}\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{4}\)
d) \(\dfrac{4}{7}:\dfrac{8}{11}=\dfrac{4}{7}\times\dfrac{11}{8}=\dfrac{11}{14}\)
e) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{3}{5}+2=\dfrac{3}{5}+\dfrac{10}{5}=\dfrac{13}{5}\)
a)\(=\dfrac{12}{20}+\dfrac{11}{20}=\dfrac{23}{20}\)
b)\(=\dfrac{45}{72}-\dfrac{32}{72}=\dfrac{13}{72}\)
c)\(=\dfrac{9\times4}{16\times3}=\dfrac{3}{4}\)
d)\(=\dfrac{4}{7}\times\dfrac{11}{8}=\dfrac{11}{14}\)
e)\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{2}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{10}{5}=\dfrac{13}{5}\)
Tính:
a) \(\dfrac{11}{10}+\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}\)
b) \(\dfrac{4}{3}\) + 5 x \(\dfrac{5}{8}\)
c) \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\right)x\dfrac{25}{29}\)
d) \(\dfrac{1}{4}x\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{12}x\dfrac{4}{5}\)
a) \(\dfrac{11}{10}+\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{10}+\dfrac{3}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{10}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{20}{10}=2\)
b) \(\dfrac{4}{3}+5\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{25}{8}=\dfrac{32}{24}+\dfrac{75}{24}=\dfrac{107}{24}\)
c) \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\right)\times\dfrac{25}{29}=\left(\dfrac{14}{35}+\dfrac{15}{35}\right)\times\dfrac{25}{39}=\dfrac{29}{35}\times\dfrac{25}{39}=\dfrac{145}{274}\)
d) \(\dfrac{1}{4}\times\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{12}\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{12}\times\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{5}{12}\times\dfrac{21}{20}=\dfrac{105}{240}=\dfrac{7}{16}\)
a) \(\dfrac{11}{10}+\dfrac{3}{5}x\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{10}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{20}{10}=2\)
b) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{25}{8}=\dfrac{32}{24}+\dfrac{75}{24}=\dfrac{107}{24}\)
c) \(\dfrac{29}{35}x\dfrac{25}{29}=\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{5}{12}x\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{5}{12}x\dfrac{21}{20}=\dfrac{7}{16}\)
Tìm x, biết:
a) \(\dfrac{-2}{5}\) + \(\dfrac{4}{5}\) . x = \(\dfrac{3}{5}\)
b) \(\dfrac{-3}{7}\) - \(\dfrac{4}{7}\) : x = \(\dfrac{2}{5}\)
c) \(\dfrac{4}{7}\) . x + \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-1}{5}\)
d) \(\dfrac{5}{7}\) : x -1 = \(\dfrac{2}{3}\)
a, - \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{4}{5}\).\(x\) = \(\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}\).\(x\) = \(\dfrac{3}{5}\)+ \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}\).\(x\) = 1
\(x\) = \(\dfrac{5}{4}\)
b, - \(\dfrac{3}{7}\) - \(\dfrac{4}{7}\): \(x\) = \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{4}{7}\): \(x\) = - \(\dfrac{3}{7}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{4}{7}\): \(x\) = - \(\dfrac{29}{35}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{7}\): (- \(\dfrac{29}{35}\) )
\(x\) = - \(\dfrac{20}{29}\)
c, \(\dfrac{4}{7}\).\(x\) + \(\dfrac{2}{3}\) = - \(\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{4}{7}\).\(x\) = -\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{4}{7}\).\(x\) = - \(\dfrac{13}{15}\)
\(x\) = - \(\dfrac{13}{15}\): \(\dfrac{4}{7}\)
\(x\) = - \(\dfrac{91}{60}\)
d, \(\dfrac{5}{7}\): \(x\) - 1 = \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{5}{7}\): \(x\) = \(\dfrac{2}{3}\)+ 1
\(\dfrac{5}{7}\): \(x\) = \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{7}\): \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{7}\)