Mỗi biểu thức sau có phải là một căn thức bậc hai hay không?
a) \(\sqrt{2x-5}\); b) \(\sqrt{\dfrac{1}{x}}\); c) \(\dfrac{1}{x+1}\).
Tìm căn bậc hai số học cỉa mỗi số sau: (-7)^2 Rút gọn : a 0.2√(-10)^2×3 + 2√(√3-√5)^2 Giải phương trình: √(2x-1)^2 -5 =0 Tìm x để biểu thức sau có nghĩa : √4-3x
TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ BIỂU THỨC TRONG CĂN BẬC HAI CÓ NGHĨA
1,\(\sqrt{x^2-3x+2}\)
2,\(\sqrt{\dfrac{x-6}{x-2}}\)
3,\(\sqrt{\dfrac{2x-4}{5-x}}\)
1) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le1\end{matrix}\right.\)
2) ĐKXĐ: \(\dfrac{x-6}{x-2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-6\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x\ge6\end{matrix}\right.\)
3) ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-4}{5-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{x-5}\le0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le x< 5\)
* Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa
a. \(\sqrt{3-5x}\)
b. \(\sqrt{\dfrac{5}{2x+1}}\)
a) Để căn thức bậc 2 có nghĩa \(\Rightarrow3-5x\ge0\Rightarrow x\le\dfrac{3}{5}\)
b) Để căn thức bậc 2 có nghĩa \(\Rightarrow\dfrac{5}{2x+1}\ge0\Rightarrow2x+1>0\Rightarrow x>-\dfrac{1}{2}\)
\(a,x\le\dfrac{3}{5}\)
b,\(x>-\dfrac{1}{2}\)
a, để căn thức có nghĩa thì 3-5x≥0⇔x≤\(\dfrac{3}{5}\)
b, để căn thức có nghĩa thì 2x+1>0⇔x>\(\dfrac{-1}{2}\)
TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ BIỂU THỨC TRONG CĂN BẬC 2 CÓ NGHĨA
1/\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{2x^2+1}}\)
2/\(\sqrt{-2x+3}\)
3/\(\sqrt{-7x-14}\)
4/\(\sqrt{\dfrac{x^2+2}{1-4x}}\)
5/\(\sqrt{-5-3x}\)
1) ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{2}\)
2) ĐKXĐ: \(x\le\dfrac{3}{2}\)
3) ĐKXĐ: \(x\le-2\)
4) ĐKXĐ: \(x< \dfrac{1}{4}\)
5) ĐKXĐ: \(x\le-\dfrac{5}{3}\)
* Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa
a. \(\sqrt{3-2x}\)
b. \(\sqrt{\dfrac{-5}{2x+1}}\)
* Giải phương trình
a. \(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=5\)
b. \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}-\sqrt{16x+16}=3\)
Bài 1 :
a, ĐKXĐ : \(3-2x\ge0\)
\(\Rightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
Vậy ...
b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{2x+1}\ge0\\2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2x+1< 0\)
\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)
Vậy ...
a,ĐKXĐ \(3-2\text{x}>0\Leftrightarrow-2x>-3\Leftrightarrow\text{x}< \dfrac{3}{2}\)
b,\(\dfrac{-5}{2x+1}>0\Leftrightarrow2x+1< 0\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)
( bây giờ mình bận nên làm trước 2 bài =))
a, \(x\le\dfrac{3}{2}\)
b, \(x< -\dfrac{1}{2}\)
*a, \(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=5=>|2x-3|=5=>\left[{}\begin{matrix}2x-3=5\\2x-3=-5\end{matrix}\right.\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)
b, \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}-\sqrt{16x+16}=3\)
\(< =>3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-4\sqrt{x+1}=3\)\(\left(x\ge-1\right)\)
\(< =>\sqrt{x+1}=3=>x+1=9=>x=8\left(tm\right)\)
Bài 1
a. Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{2x+1}{x^2+1}}\)
b. \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\dfrac{\sqrt[3]{-128}}{\sqrt[3]{2}}\)
* Rút gọn biểu thức
a. \(\sqrt{20}+2\sqrt{45}+\sqrt{125}-3\sqrt{80}\)
b. \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{3}\sqrt{45}+\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)
c. \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}+\dfrac{5-\sqrt{5}}{5+\sqrt{5}}\)
Bài 1 :
a, ĐKXĐ : \(\dfrac{2x+1}{x^2+1}\ge0\)
Mà \(x^2+1\ge1>0\)
\(\Rightarrow2x+1\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
Vậy ...
b, Ta có : \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\sqrt[3]{-\dfrac{128}{2}}\)
\(=-3+4-\left(-4\right)=-3+4+4=5\)
Bài 2 :
\(a,=2\sqrt{5}+6\sqrt{5}+5\sqrt{5}-12\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{5}\left(2+6+5-12\right)=\sqrt{2}\)
\(b,=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\left|\sqrt{5}-2\right|\)
\(=2\sqrt{5}+\sqrt{5}-2=3\sqrt{5}-2\)
\(c,=\dfrac{\left(5+\sqrt{5}\right)^2+\left(5-\sqrt{5}\right)^2}{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}\)
\(=\dfrac{25+10\sqrt{5}+5+25-10\sqrt{5}+5}{25-5}\)
\(=3\)
Tìm đkxd của biểu thức Căn bậc hai x-2 +căn bậc hai6-2x Căn bậc hai x +2
a: ĐKXĐ: x-2>=0 và 6-2x>=0
=>2<=x<=3
b: DKXĐ: x+2>=0
=>x>=-2
Căn Bậc Hai, Căn Thức Bậc Hai Và hằng Đẳng Thức \(\sqrt{A^2}=\left|A\right|\)
1. Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau xác định (có nghĩa)
a. \(\sqrt{\frac{2x-1}{2-x}}\) b.\(\sqrt{5x^2+4x+7}\)
2.Tính
a.\(\sqrt{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}\)
b.\(\sqrt{\left(0,1-\sqrt{0,1}\right)^2}\)
Giải câu nào cx đc nhen, thanks
với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa:
f) căn bậc tất cả 2x-1/2-x
g) căn bậc x-3/ căn bậc 5-x h
h) căn bậc x-1.căn bậc x+5
f: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-1}{2-x}>=0\)
=>\(\dfrac{2x-1}{x-2}< =0\)
=>\(\dfrac{1}{2}< =x< 2\)
g: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3< =x< 5\)
h: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>=0\\x+5>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=1\)
Tìm ĐKXĐ của các biểu thức sau
a/căn bậc hai của -2/1-x
b/căn bậc hai của x^2+1/x+6
c/căn bận hai của 2x+2/x-3