Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngan Nguyen Thi Kim
Xem chi tiết
Linh Phương
30 tháng 4 2017 lúc 12:17

Gợi ý:

* Ở trong trường:

- Ở một số trường học, có quy định rõ về việc học sinh mặc đồng phục vào một số ngày nhất định các ngày còn lại học sinh được mặc bộ quần áo tùy ý nhưng trang phục áo phải có cổ, quần dài nghiêm cấm mặc quần đùi áo ba lỗ đến trường,...

- Hay ở một số trường khác, học sinh phải mặc đồng phục cả tuần không, ngày nào cũng mặc áo in mác nhà trường nếu không mặc sẽ bị ghi sổ hoặc viết bản kiểm điểm....

==> Nhưng đây chỉ là một phần của nhà trường còn về thực hiện là do học sinh thực hiện, quy định rõ ràng nhưng học sinh không thích và bỏ ngoài tai coi như chưa nghe và nhìn thấy....Vẫn là những bộ quần áo cộc ngắn thậm chí có thể là gợi cảm,....

* Ở ngoài xã hội:

- Trang phục một số bạn ăn mặc không đúng lúc đúng chỗ, như là đi đám tang thì mặc những bộ váy ngắn, áo thì là áo dây hoặc là đi chùa đi đền,....

- Nhiều bạn thì mặc trang phục không đúng mùa, như mùa hạ thì mặc áo dài tay, quần dài,....Còn mùa đông chân váy ngắn, áo thì mặc hở,....

- Nhiều bạn cho rằng phải chạy theo xu hướng mới gọi là người hiện đại.....

Thảo Phương
30 tháng 4 2017 lúc 15:26
1. Mở bài:
Trang phục là một thứ thiết yếu luôn đồng hành trong cuộc sống mỗi chúng ta; chúng không chỉ để che chở, sưởi ấm mà còn thể hiện nhu cầu thẩm mĩ cá nhân. Ngày nay, vấn đề về trang phục luôn được quan tâm và chú ý ở mọi quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam cũng có không ít những vấn đề khó giải quyết xoay quanh việc lựa chọn trang phục sao cho lành mạnh, phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi và truyền thống.
2. Thân bài:
- Trang phục là gì?
+ Trang phục là tất cả những thứ mà người ta khoác lên cơ thể. Trang phục bao gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, dép, tất, khăn quàng…
- Thực trạng hiện nay:
+ Một số học sinh đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh với lứa tuổi, văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình.
- Nguyên nhân: hiểu sai vấn đề: ăn mặc như thế là văn minh, sành điệu, có văn hoá.
- Tác hại:
+ Gây tốn nhiều tiền của.
+ Mất thời gian, lơ là, chểnh mảng trong việc học tập.
+ Tâm sinh lí chán nản, buồn bực nếu không có điều kiện chạy theo mốt trang phục.
+ Người chạy theo mốt dễ coi thường người khác, chê người ta là lạc hậu, quê mùa và vô tình trở nên hợm hĩnh.
- Định hướng suy nghĩ và hành động đúng đắn:
+ Người học sinh cần phải hiểu rằng trang phục phải phù hợp với thời đại, xã hội và truyền thống văn hoá dân tộc.
+ Hiểu được trang phục đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người.
+ Tránh ăn mặc hở hang, chưng diện không phù hợp.
3. Kết bài:
Là những người học sinh, chúng ta cần phải ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình. Tức là mặc sao cho kín đáo, tế nhị mà vẫn hợp thời trang, vẫn đẹp, không bị cho là lỗi thời và đừng sai lầm khi nghĩ rằng cứ quần áo ngắn, hở hang… là đẹp, là mốt và thời trang.
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Trần Hoàng Việt
Xem chi tiết
Đắc Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
31 tháng 3 2021 lúc 21:36

tham khảo

Lập dàn ý Nghị luận về trang phục và văn hóa
Mở bài

Người xưa có câu:

“Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”.

Trang phục là một người bạn đồng hành gắn bó với chúng ta. Chúng không chỉ để che chở sưởi ấm mà còn thể hiện nhu cầu thẩm mĩ của mỗi cá nhân.

Do đó việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết. là quan trọng hơn hết.

Thân bài

Ý nghĩa việc lựa chọn trang phục

- Có thể nhận biết được nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mĩ của mỗi người.

- Góp phần thể hiện nhân cách con người.

- Giúp ta tự tin và thành công hơn trong các cuộc giao tiếp.

Nhận định về trang phục đẹp

- Việc lựa chọn trang phục hết sức quan trọng.

- Trang phục đẹp là trang phục không cầu kì, tuy đơn giản nhưng màu sắc hài hoà, phù hợp với đối tượng, khung cảnh và tuỳ trường hợp giao tiếp.

- Trang phục thể hiện tính cách:

+ Trang phục đơn giản? Người giản dị, không cầu kì.

+ Trang phục hợp thời trang, có sự chăm chút? Người thích làm đẹp, quan tâm đến hình thức bên ngoài.

Quan điểm về đồng phục học sinh

- Tôn thêm nét đẹp tuổi học trò, đảm bảo tính nghiêm túc, tránh được kiểu ăn mặc kệch cỡm, lố lăng không phù hợp với lứa tuổi ở trường học.

- Xoá bỏ sự ngăn cách và mặc cảm về giàu nghèo giữa các học sinh trong cùng trường, cùng lớp.


 
- Học sinh xây dựng ý thức giữ gìn truyền thống, lòng tự hào về truyền thống nhà trường

Về đồng phục áo dài của nữ sinh

- Thể hiện nét duyên dáng của nữ sinh

- Không gì đẹp mắt cho bằng khi mỗi sáng từng nhóm nữ sinh tung tăng với chiếc áo dài thước tha đến trường

- Đem lại nét đẹp cho nữ sinh nhưng cũng tạo nên một số khó khăn trong các sinh hoạt tập thể.

Khẳng định về trang phục đẹp

- Trang phục đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người.

- Tránh ăn mặc hở hang, chưng diện không phù hợp.

- Chọn trang phục hài hòa, lịch sự, thể hiện tính cách riêng của mỗi người.

- Trang phục trẻ trung, dễ thương có thể giúp bạn chống stress, giải tỏa căng thẳng mỗi khi cảm thấy mệt mỏi.


 
Nói tóm lại, việc lựa chọn trang phục cho phù hợp lứa tuổi là điều mà mỗi học sinh chúng ta cần quan tâm đúng mức để làm nên cái đẹp cho cuộc sống.

Kết bài

Nói tóm lại việc lựa chọn trang phục phù hợp, đẹp là điều mà chúng ta cần quan tâm để tô thêm nét đẹp văn hóa

Dàn ý Nghị luận về trang phục và văn hóa mẫu 2
Mở bài

Trang phục không chỉ là thứ để che chắn cơ thể mà nó còn thể hiện nét đẹp văn hoá.

Chính vì vậy mà mặc trang phục như thế nào cho hợp là một điều rất quan trọng nhưng thực trạng trang phục của một bộ phận học sinh hiện nay lại đang làm mất dần phong cách và vẻ đẹp của con người Việt Nam truyền thống.

Thân bài

Mốt trang phục là những trang phục theo kiểu cách, hình thức mới nhất, hiện đại, tiên tiên nhất. Mốt thể hiện trình độ phát triển và đổi mới của trang phục. Trang phục theo mốt thời đại, một phần chứng tỏ con người có hiểu biết, lịch sự, văn hoá.

Chạy theo mốt của xã hội nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần phải xem xét, bàn bạc kỹ.


 
Nhiều bạn cho rằng chạy theo mốt mới thể hiện là người hiện đại, văn minh, có văn hoá.


 
Việc mặc những bộ trang phục theo ý thích không sai nhưng còn phụ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện kinh tế gia đình.

Chạy theo mốt có nhiều tác hại: Vừa mất nhiều thời gian, tốn kém tiền bạc, lơ là việc học tập, tu dưỡng, dễ chán nản vì không có điều kiện thoả mãn, dễ mắc thuyết điểm, coi thường bạn bè, người khác vì không theo kịp mốt thời đại:

* Dẫn chứng: Những chiếc áo phông hình con thỏ hay chuột Mickey ngộ nghĩnh, dễ thương được thay dần bằng những đầu lâu, xương người, hay những lời lẽ, ngôn từ Tiếng Anh thô lỗ. Có bạn kịch liệt phản đối, phê bình, lên án, có bạn lại săn tìm những chiếc áo đó như là “mốt” để khoe bạn bè… Những chiếc quần jean năng động thay dần bằng những chiếc quần rách lung tung, và cũng được ưa chuộng vì “mốt”.

Học sinh có văn hoá không chỉ là người học sinh chăm ngoan, học giỏi… mà trong trang phục cần phải giản dị, gọn gàng, đẹp đẽ, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng cơ thể, phù hợp với điều kiện và truyền thống dân tộc.

Bạn cần suy nghĩ, lựa chọn trang phục sao cho đạt những yêu cầu trên nhưng quyết không đua đòi, chạy theo mốt trang phục thời thượng.

* Dẫn chứng: Các bậc phụ huynh, thầy cô cũng không nên quá khắt khe với việc trang phục của học sinh. Những suy nghĩ con gái phải nhẹ nhàng, dịu dàng, nữ tính với váy và màu hồng là những suy nghĩ quá cố hủ và lạc hậu. Nhịp sống sôi động của lớp trẻ thời nay cho phép học sinh nữ được mặc những trang phục phù hợp, thậm chí là hơi… con trai. Các bậc phụ huynh và thầy cô nên chấp nhận những nếp sống, suy nghĩ cũng như phong cách của con cái.

Không vì thế mà muốn “diện” trang phục như thế nào cũng được. Bởi vì kéo theo đó còn là mặt trái – tác hại của những phong cách ăn mặc của học sinh hiện nay.

Liên hệ bản thân và rút ra bài học:

+ Cần mặc trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh.

+ Không đua đòi, chạy theo mốt.

Kết bài

Khẳng định mối quan hệ giữa trang phục và văn hoá.

Rút ra bài học cho bản thân.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 1 2017 lúc 5:05

- hình 17.1: Khí thải ở một khu liên hiệp hóa dầu làm mù mịt cả bầu trời, thải ra nhiều chất độc hại, gây ô nhiễm không khí, gây ra mưa axit.

- hình 17.2: cây cối chết khô vì mưa axit

Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Linh
1 tháng 5 2016 lúc 20:54

Bức thư không đề cập đến vấn đề mua bán mà chỉ đặt giả thuyết "Nếu...buộc phải bán..." để thủ lĩnh bày tỏ quan điểm và bộc lộ cảm xúc

NVK Official
Xem chi tiết
♥Ngọc
15 tháng 4 2019 lúc 19:45

I. Mở bài
Người xưa có câu:
" Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân".
Trang phục là một người bạn đồng hành gắn bó với chúng ta. Chúng không chỉ để che chở sưởi ấm mà còn thể hiện nhu cầu thẩm mĩ của mỗi cá nhân.
Do đó việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết. là quan trọng hơn hết.
II. Thân bài
1. Ý nghĩa việc lựa chọn trang phục
- Có thể nhận biết được nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mĩ của mỗi người.
- Góp phần thể hiện nhân cách con người.
- Giúp ta tự tin và thành công hơn trong các cuộc giao tiếp.
2. Nhận định về trang phục đẹp.
- Việc lựa chọn trang phục hết sức quan trọng.
- Trang phục đẹp là trang phục không cầu kì, tuy đơn giản nhưng màu sắc hài hoà, phù hợp với đối tượng, khung cảnh và tuỳ trường hợp giao tiếp .
- Trang phục thể hiện tính cách:
+ Trang phục đơn giản? Người giản dị, không cầu kì.
+ Trang phục hợp thời trang, có sự chăm chút ? Người thích làm đẹp, quan tâm đến hình thức bên ngoài.
3. Quan điểm về đồng phục học sinh.
- Tôn thêm nét đẹp tuổi học trò, đảm bảo tính nghiêm túc, tránh được kiểu ăn mặc kệch cỡm, lố lăng không phù hợp với lứa tuổi ở trường học.
- Xoá bỏ sự ngăn cách và mặc cảm về giàu nghèo giữa các học sinh trong cùng trường, cùng lớp .
- Học sinh xây dựng ý thức giữ gìn truyền thống, lòng tự hào về truyền thống nhà trg
4. Về đồng phục áo dài của nữ sinh
-Thể hiện nét duyên dáng của nữ sinh
- Không gì đẹp mắt choa bằng khi mỗi sáng từng nhóm nữ sinh tung tăng với chiếc áo dài thước tha đến trường
- Đem lại nét đẹp cho nữ sinh nhưng cũng tạo nên một số khó khăn trong các sinh hoạt tập thể.
5. Khẳng định về trang phục đẹp.
-Trang phục đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người.
- Tránh ăn mặc hở hang, chưng diện không phù hợp.
- Chọn trang phục hài hòa, lịch sự, thể hiện tính cách riêng của mỗi người.
-Trang phục trẻ trung, dễ thương có thể giúp bạn chống stress, giải tỏa căng thẳng mỗi khi cảm thấy mệt mỏi.
III. Kết bài.
Việc lựa chọn trang phục cho phù hợp lứa tuổi là điều mà mỗi học sinh chúng ta cần quan tâm đúng mức để làm nên cái đẹp cho cuộc sống.

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

I. Mở bài
Người xưa có câu:
" Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân".
Trang phục là một người bạn đồng hành gắn bó với chúng ta. Chúng không chỉ để che chở sưởi ấm mà còn thể hiện nhu cầu thẩm mĩ của mỗi cá nhân.
Do đó việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết. là quan trọng hơn hết.
II. Thân bài
1. Ý nghĩa việc lựa chọn trang phục
- Có thể nhận biết được nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mĩ của mỗi người.
- Góp phần thể hiện nhân cách con người.
- Giúp ta tự tin và thành công hơn trong các cuộc giao tiếp.
2. Nhận định về trang phục đẹp.
- Việc lựa chọn trang phục hết sức quan trọng.
- Trang phục đẹp là trang phục không cầu kì, tuy đơn giản nhưng màu sắc hài hoà, phù hợp với đối tượng, khung cảnh và tuỳ trường hợp giao tiếp .
- Trang phục thể hiện tính cách:
+ Trang phục đơn giản? Người giản dị, không cầu kì.
+ Trang phục hợp thời trang, có sự chăm chút ? Người thích làm đẹp, quan tâm đến hình thức bên ngoài.
3. Quan điểm về đồng phục học sinh.
- Tôn thêm nét đẹp tuổi học trò, đảm bảo tính nghiêm túc, tránh được kiểu ăn mặc kệch cỡm, lố lăng không phù hợp với lứa tuổi ở trường học.
- Xoá bỏ sự ngăn cách và mặc cảm về giàu nghèo giữa các học sinh trong cùng trường, cùng lớp .


- Học sinh xây dựng ý thức giữ gìn truyền thống, lòng tự hào về truyền thống nhà trg
4. Về đồng phục áo dài của nữ sinh
-Thể hiện nét duyên dáng của nữ sinh
- Không gì đẹp mắt choa bằng khi mỗi sáng từng nhóm nữ sinh tung tăng với chiếc áo dài thước tha đến trường
- Đem lại nét đẹp cho nữ sinh nhưng cũng tạo nên một số khó khăn trong các sinh hoạt tập thể.
5. Khẳng định về trang phục đẹp.
-Trang phục đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người.
- Tránh ăn mặc hở hang, chưng diện không phù hợp.
- Chọn trang phục hài hòa, lịch sự, thể hiện tính cách riêng của mỗi người.
-Trang phục trẻ trung, dễ thương có thể giúp bạn chống stress, giải tỏa căng thẳng mỗi khi cảm thấy mệt mỏi.
III. Kết bài.
Việc lựa chọn trang phục cho phù hợp lứa tuổi là điều mà mỗi học sinh chúng ta cần quan tâm đúng mức để làm nên cái đẹp cho cuộc sống.

 
Đỗ Thế Anh
Xem chi tiết
25_6c_ Giang Sơn
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 11 2021 lúc 22:34

tham khảo nhé

 

Bình đẳng là tiêu chí cần thiết đảm bảo cho gia đình hạnh phúc. Gia đình từ hai tới nhiều thành viên; có từ 1 đến 3 thế hệ; có gia đình tới 4 thế hệ chung sống gọi là tứ đại đồng đường. Trong điều kiện đó các thành viên gia đình chung sống bình đẳng sẽ tạo cho tổ ấm hạnh phúc, sự hòa đồng thoải mái. Mọi người được bình đẳng sẽ là động lực để phát huy vai trò cá nhân tham gia vào tổ chức cuộc sống gia đình tốt nhất có thể.

Bình đẳng không có nghĩa là cào bằng, là quá trớn, lạm dụng không phân biệt người trên kẻ dưới, người già người trẻ, người yếu người khỏe, người sống tốt với người có sai lầm khuyết điểm. Bình đẳng được hiểu và vận dụng là sự cân bằng tương ứng giữa quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm giữa các thành viên gia đình. 

Ý kiến của một người được nhiều người lắng nghe, quan tâm đáp ứng. Công việc chung của gia đình mọi người cùng tham gia. Cách giải quyết các tình huống đối với các thành viên gia đình mang tính dân chủ, công khai, công bằng hợp lý, không để xảy ra ghen tị, suy bì, kèn cựa. Người có lỗi biết nhận lỗi để sửa chữa. Người trong nhà có lòng vị tha, không chấp nhận thành kiến, phân biệt đối xử.

Ngay từ xa xưa, trong lúc khốn khó thì sự bình đẳng vợ chồng trong gia đình cũng để lại trong nhiều câu ca dao bất hủ. Nói về bình đẳng trong lao động sản xuất, chia sẻ gánh vác việc đồng áng có câu: Trên đồng cạn, dưới đồng sâu/ Chồng cầy, vợ cấy, con trâu đi bừa.

Trong bữa cơm gia đình dù còn có thể thiếu thốn, vẫn là sự chia sẻ bình đẳng chan chứa nghĩa tình: Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.

Ngay khi đánh giá về công sức xây dựng gia đình sự bình đẳng cũng thể hiện sinh động: Của chồng, công vợ. Thành ngữ mới cũng có câu rất hay về bình đẳng gia đình: Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm.

Trong gia đình truyền thống, phụ nữ chưa được hưởng sự bình đẳng vì phụ thuộc nhiều vào chồng con. Ngày nay, phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình, họ thực sự được bình đẳng khi vừa lao động gia đình vừa tham gia vào lao động xã hội và nuôi dạy con cái. Vị thế phụ nữ gia đình được đánh giá cao ngang hàng với nhau về giới đó là bước tiến lớn của bình đẳng giới, bình đẳng trong gia đình. Trong gia đình ngày nay hầu như không còn hiện tượng trọng nam khinh nữ như xưa. Sự tôn trọng giới tính, bình đẳng giới đang trở nên phổ biến. Người phụ nữ được bình đẳng, được phát huy mọi sở thích, khả năng để làm chủ gia đình và gánh vác công việc xã hội.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2017 lúc 12:55

Đáp án là C