Thi luật của thơ song thất lục bát được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ “Hai chữ nước nhà”. Thể thơ song thất lục bát đã góp phần vào việc thể hiện giọng điệu đó như thế nào?
- Đoạn thơ là lời trăng trối của người cha đối với con trước giờ vĩnh biệt, trong cảnh nước mất nhà tan. Lời người cha sâu nặng ân tình và tràn đầy nỗi xót xa, đau đớn. Đoạn thơ có giọng điệu, lâm li, chan chứa tình cảm, thể hiện nỗi lòng đau đớn, thống thiết đối với đất nước và giống nòi.
- Bài thơ được làm theo thể song thất lục bát, một thể thơ truyền thống của dân tộc rất phù hợp để diễn tả những cảm xúc của tâm hồn, những tâm sự cần mọi người chia sẻ. Hai câu bảy chữ như trào dâng, dồn dập. Hai câu lục bát da diết, chậm mà xoáy sâu, nhức nhối. Những thanh trắc ở câu bảy, hiệp vần ở hai câu lục bát làm tăng nhạc tính ở từng khổ thơ.
Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào? *
A. Thất ngôn bát cú
B. Ngũ ngôn
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
Khái Niệm Thể Loại | Định Nghĩa-Bản Chất |
Ca Dao-Dân Ca | |
Tục Ngữ | |
Thơ Chữ Tình | |
Thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật | |
Thơ Lục Bát | |
Thơ Song Thất Lục Bát | |
Phép Tương Phản và Phép Tăng Cấp Trong Nghệ Thuật
| |
Help me!!!! | Please |
Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn này? Thể thơ truyền thống song thất lục bát, đã góp phần vào việc thể hiện giọng điệu đó như thế nào?
- Giọng điệu buồn bi thiết diễn tả nỗi đau nước mất nhà tan.
- Thể thơ song thất lục bát diễn đạt thích hợp cảm xúc, giọng điệu trầm buồn của bài thơ.
- Sự đan xen hai câu bảy chữ như trào dâng, dồn dập diễn tả nỗi uất ức, căm hờn
- Hai câu lục bát tha thiết, chậm dãi tạo độ sâu lắng, da diết
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.
Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau
Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B
Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)
- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng
Trong bộ phận văn học viết Việt Nam thời trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) được học trong chương trình Ngữ văn THCS có những thể loại nào? Ghi lại tên các tác phẩm đã học theo từng thể loại. Ví dụ: truyện có truyện huyền bí, truyện chương hồi,…; thơ có các thể thơ như thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, song thất lục bát,…
a,
- Truyện ngắn: Con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Truyện kí: Chuyện người con gái Nam Xương (truyền kì mạn lục)
- Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí
- Tùy bút: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( vũ trung tùy bút)
b, Thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt: Nam quốc sơn hà, Thiên Trường vãn vọng
- Ngũ ngôn tứ tuyệt: Phò giá về kinh
- Thất ngôn bát cú: Qua Đèo Ngang, bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội
- Song thất lục bát: Khóc Dương Khuê, Hai chữ nước nhà, Sau phút chia li
- Lục bát: Côn Sơn ca
- Thơ Nôm: Bánh trôi nước
c, Truyện thơ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên
d, Văn nghị luận
- Chiếu: chiếu dời đô
- Hịch: Hịch tướng sĩ
- Cáo: Bình Ngô đại cáo
- Tấu: bàn luận về phép học
Câu 2: Bài thơ “Tiếng gà trưa” thuộc thể thơ gì? A. Song thất lục bát. B. Đường luật. C. Năm chữ D. Bốn chữ
Câu 1: Bài thơ “ Khi con tu hú” được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Thất ngôn bát cú
C. Song thất lục bát
D. Tám chữ
Câu 2: Bài thơ “ Khi con tu hú” được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Khi Tố Hữu mới giác ngộ cách mạng
B. Khi Tố Hữu mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ
C. Khi Tố Hữu vượt ngục trở về tiếp tục hoạt động cách mạng
D. D. Khi Tố Hữu bị giam ở nhà tù Lao Bảo ( Quảng Trị)
Câu 3: Nhận xét nào dưới đây đúng với nội dung sáu câu đầu của bài thơ “Khi con tu hú”?
A. Bức tranh thiên nhiên u ám
B. Một thế giới rực rỡ sắc màu, âm thanh rộn ràng, tràn trề nhựa sống
C. Một không gian ngột ngạt, khó chịu
D. Cảnh rừng núi hưu quạnh, âm u
Câu 4: Nhận xét nào dưới đây đúng với tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bốn câu cuối của bài thơ “Khi con tu hú”?
A. Buồn bực vì tiếng chim tu hú kêu
B. Nhớ mong da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù
C. Muốn vượt ngục để trở về với gia đình
D. Ngột ngạt, uất ức, khao khát được tự do
Câu 5: Trong bài thơ “ Khi con tu hú”, hình ảnh nào được lặp lại hai lần?
A. Nắng đào
B. Lúa chiêm
C. Con tu hú
D. Diều sáo
Câu 6: Ở bài “ Tâm tư trong tù” ( Tố Hữu viết trong những ngày đầu bị giặc bắt giam) có đoạn:
Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!
Đoạn thơ trên gợi ta liên tưởng đến đoạn nào của bài “ Khi con tu hú”?
A. Đoạn 1
B. Đoạn 2
Câu 7: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi Bác Hồ trong nhà lao của bọn Quốc dân đảng Trung Quốc
B. Khi Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp
C. Khi Bác Hồ mới về nước, Người sống và hoạt động ở Cao Bằng
D. Khi Bác Hồ hoạt động ở Tân Trào
Câu 8: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Thất ngôn bát cú
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Tự do
Câu 9: Giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là gì?
A. Hào hùng, bay bổng
B. Buồn thương, phiền muộn
C. Dằn vặt, uất ức
D. Đùa vui, dí dỏm, khỏe khắn, tự nhiên
Câu 10: Qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, hình ảnh Bác Hồ hiện lên như thế nào?
A. Bình tĩnh, chủ động trong mọi hoàn cảnh
B. Ung dung, lạc quan trước mọi gian lao, khó khăn của cuộc sống cách mạng
C. Tiết kiệm mọi thứ để phục vụ kháng chiến
D. Phải miễn cưỡng chấp nhận cuộc sống thiếu thốn để làm cách mạng