Câu 6: Bài thơ “Cảnh khuya” thuộc thể thơ gì? A. Lục bát. B. Song thất lục bát. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn bát cú
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
Trên đường hành quân xa
...
Nghe gọi về tuổi thơ
1/ Khổ thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?
2/ Bài thơ Tiếng gà trưa được viết trong hoàn cảnh nào? Được viết theo thể thơ gì
3/ Tìm điệp ngữ trong khổ thơ trên và cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào và tác dụng?
4/ Nêu nội dung chính của khổ thơ trên.
Câu 1: Tác giả của bài thơ “Tiếng gà trưa ” là ai ? A. Vũ Bằng B. Xuân Quỳnh C. Minh Hương D. Hồ Chí Minh
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu cảm nhận về tình bà cháu qua bài thơ tiếng gà trưa
PHẦN I (3,0 điểm)
Cho câu thơ sau:
“Cháu chiến đấu hôm nay”
Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)
Câu 3:
a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.
b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)
PHẦN II (7,0 điểm)
Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)
Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!
Câu 4: Mạch cảm xúc bài thơ “Tiếng gà trưa” diễn biến theo trình tự nào? A. Quá khứ - hiện tại. B. Hiện tại – quá khứ - tương lai. C. Quá khứ - hiện tại – tương lai. D. Hiện tại – tương lai – quá khứ
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ "Tiếng gà trưa" là gì? Tác dụng của nghệ thuật đó?
viết đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu cảm nghĩ của em về bài thơ tiếng gà trưa