Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. Lấy ví dụ minh hoạ.
Phân biệt câu đặc biệt với câu ình thường và câu rút gọn. Cho ví dụ minh họa
* câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vi ngữ
Vd: Vào một đêm mùa xuân
* câu rút gọn là câu khi nói hoặc viết,có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn
Vd: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Lấy ví dụ về 5 câu rút gọn và 5 câu đặc biệt
Tham khảo:
Câu rút gọn:
-ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ )
+ Mai cậu đi đâu đấy?
Hà Nội ( bỏ chủ ngữ)
+Hai ba người đuổi theo con chim . Rồi ba bốn người , sáu bảy người ( bỏ vị ngữ )
Học ăn,học nói, học gói, học mở
Câu đặc biệt:
1.Ba ơi!
2.tiếng vỗ tay
3.tiếng hò hét
4. 1 đêm xuân
5. tiếng reo
Câu đặc biệt: + Xinh quá!
+ Mùa đông Hà Nội.
+ Mùa đông Hà Tĩnh
+Đi chơi thôi!
Câu rút gọn: + Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu,.....
+ Đi xem phim không?
+ Đi chơi không?
+ Đi đua xe không? + Đi học đànkhông?Câu đặc biệt :
- Một đêm mưa. Người mẹ lết tấm thân nhọc nhằn ôm đứa con đi xin sữa.
- “Lạy trời! Điểm của nó vừa đủ để xét tốt nghiệp.”
- “Buổi sớm trên sân trường thật trong lành. Tiếng chim. Tiếng tiếng trống trường.”
- Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi.
- Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975.
Câu rút gọn:
- Khi nào cậu thi học kỳ môn Toán.
Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: “Sáng mai”.
- Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.
Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.
- Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu, Châu đen,..
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ )
- Mai cậu đi đâu đấy?
Hà Nội ( bỏ chủ ngữ)
- Hai ba người đuổi theo con chim . Rồi ba bốn người , sáu bảy người ( bỏ vị ngữ )
lấy ví dụ về câu đặc biệt, câu rút gọn., trạng ngữ
câu rút gọn :- Không đi được. )
câu đặc biệt :- Mưa! Mưa!
trạng ngữ:trên cây, chim hót líu lo
Câu đặc biệt: ôi! thương mẹ biết bao
câu rút gọn: đi trên con đường làng yêu quý
trạng ngữ: sáng sớm, tôi ra vườn ngắm cảnh bình minh lên
k mình nha
-má ơi
-Lúc mười một giờ ăn cơm trưa
-buổi chiều
Thế nào là câu rút gọn và câu đặc biệt? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại câu đó.
-Có thể hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu. Từ đó tạo thành câu rút gọn.
-VD:Hai ba người đuổi theo nó. Rồi bốn năm sáu người
-Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị.
-VD:Trời ơi!
_ Câu rút gọn là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ.
_ Câu rút gọn:
-Bao giờ cậu về quê?
- Ngày mai
_Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị.
_ Câu đặc biệt:
Xuân ! Cây cối tỉnh giấc
Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại câu đó?
- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn.
Ví dụ:
( Câu có đủ hai bộ phận chính:
- Bạn đi xem phim không?
- Mình không đi được.
Câu rút gọn:
- Đi xem phim không?
- Không đi được. )
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu.
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn.
Ví dụ:
- Mưa! Mưa!
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng.
( Câu đặc biệt: Lại mưa. )
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn .
Link tham khảo : https://lop67.tk/hoidap/183642/c%C3%A2u-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-v%C3%A0-c%C3%A2u-r%C3%BAt-g%E1%BB%8Dn-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-%E1%BB%9F-ch%E1%BB%97-n%C3%A0o
Hok tốt
# owe
* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn
*Khác nhau:
a) Câu rút gọn:
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ
VD bạn tự lấy nhé
Phân biệt sự khác nhau giữa câu bình thường với câu rút gọc và cấu đặc biệt? Cho ví dụ cụ thể?
*Câu thường là câu có đủ CN và VN
- Đi xem phim không?
- Mình không đi được.
- Trời mùa hè này nóng lắm
*Câu rút gọn chỉ có CN hoặc VN
Vd: - Đi xem phim không?
- Không đi được.
*Câu đặc biệt là câu không có CN và VN
- Nóng quá
Viết 1 đoạn văn nghị luận hay khoảng 8 câu có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt về chủ đề môi trường, gạch chân và chú thích cụ thể ví dụ như là đó là câu đặc biệt thì phải nêu là nó dùng để bộc lộ cảm xúc hay sao đó hoặc là câu rút gọn thì phải khôi phục như thế nào. Các bạn giúp mình ghi ngắn nhất có thể nha nhiều nhất là 10 dòng thôi đó
Viết 1 đoạn văn nghị luận hay khoảng 8 câu có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt về chủ đề an toàn giao thông, gạch chân và chú thích cụ thể ví dụ như là đó là câu đặc biệt thì phải nêu là nó dùng để bộc lộ cảm xúc hay sao đó hoặc là câu rút gọn thì phải khôi phục như thế nào. Các bạn giúp mình ghi ngắn nhất có thể nha nhiều nhất là 10 dòng thôi đó
Bài 6:
Tách câu của các ví dụ sau thành các câu rút gọn, câu đặc biệt phù hợp. Nêu tác dụng của các câu đặc biệt, câu rút gọn được tạo nên đó.
a) Mùa đông, bác Bàng, bác Phượng góc sân lặng lẽ, xơ xác. Mùa xuân, vạn vật thay áo mới, cả bác Bàng, bác Phượng già kia.b) gư
a)quê emn 10 câu nói về mùa................................................................................................
b)
b)Chiều đến, càng lộng gió, thông reo vi vút bên ghềnh đá.
c) Nó được nghỉ học, từ ngày mai.
ggigiugiupgiúpgiúp mmiminminhmìnhmình đi
Bài 6:
Tách câu của các ví dụ sau thành các câu rút gọn, câu đặc biệt phù hợp. Nêu tác dụng của các câu đặc biệt, câu rút gọn được tạo nên đó.
a) Mùa đông, bác Bàng, bác Phượng góc sân lặng lẽ, xơ xác. Mùa xuân, vạn vật thay áo mới, cả bác Bàng, bác Phượng già kia.b) gư
a)quê emn 10 câu nói về mùa................................................................................................
b)
b)Chiều đến, càng lộng gió, thông reo vi vút bên ghềnh đá.
c) Nó được nghỉ học, từ ngày mai.