Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị kim trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 8 2020 lúc 10:48

Bạn dùng định lý Ta - lét đảo trong tam giác là tính được.

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hùng
Xem chi tiết
Lâm Phương Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị kim trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Ami Mizuno
9 tháng 2 2022 lúc 20:17

Ta có: \(AD=DE=EF=FB=\dfrac{1}{4}AB\) và \(AM=MN=NP=PC=\dfrac{1}{4}AC\)

Xét \(\Delta ABC\) có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow EN//BC\) \(\Rightarrow\) EN là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow EN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)

Tương tự với tam giác AEN có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow DM//EN\)

\(\Rightarrow\)DM là đường trung bình của tam giác AEN

\(\Rightarrow DM=\dfrac{EN}{2}=\dfrac{7,5}{2}=3,75\left(cm\right)\)

Lại có: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AN}{AP}=\dfrac{2}{3}\)

Áp dụng định lí Ta-let đảo ta có: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AN}{AP}=\dfrac{EN}{FP}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{7,5}{FP}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow FP=11,25cm\)

 

TTLT caoson
Xem chi tiết
Phúc
1 tháng 1 2018 lúc 21:17

Do ban lop 7 nen bài này mình làm theo cách lớp 7 nhé.Hinh ban tu ve nhe

a)Xet tam giac AMC va tam giac CMB co

MA=MC

MB=ME

goc AME=goc CMB(doi dinh)

=> tam giac AMC = tam giac CMB

=>AE=BC,goc EAM=goc MCB

=> AE=BC,AE//BC

b) Câu này để phải là trên tia đối của tia NC

Lam tuong tu cau a

=> AF=BC,AF//BC

DO AF=BC,AE=BC=> AE=AF

Do AF//BC,AE//BC=> A,F,E thang hang

=> A la trung diem cua EF

c)Tren tia doi nua NM lay D sao cho NM=ND

Do tam giac ANM=tam giac BND (c.g.c)

=>goc MAN=goc NBD,AM=BD

=>AM=BD,AM//BD(hay MC)

ma AM=MC

=>BD=MC,BD//MC

=>MD=BC,MD//BC(Tinh chat doan chan)

=> MN=1/2BC,MN//BC

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 21:22

a: Xét ΔANF có 

M là trung điểm của AN

E là trung điểm của AF

Do đó: ME là đường trung bình của ΔANF

Suy ra: ME//NF

hay MEFN là hình thang

b: Xét ΔBEM có

N là trung điểm của BM

NI//ME

Do đó: I là trung điểm của BE

hay BI=IE

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Athena
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 21:30

a) Xét ΔAME và ΔCMB có 

AM=CM(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MB(gt)

Do đó: ΔAME=ΔCMB(c-g-c)

⇒AE=BC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔAME=ΔCMB(cmt)

nên \(\widehat{EAM}=\widehat{BCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EAM}\) và \(\widehat{BCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔANF và ΔBNC có 

AN=BN(N là trung điểm của AB)

\(\widehat{ANF}=\widehat{BNC}\)(hai góc đối đỉnh)

NF=NC(gt)

Do đó: ΔANF=ΔBNC(c-g-c)

⇒AF=BC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔANF=ΔBNC(cmt)

nên \(\widehat{AFN}=\widehat{BCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AFN}\) và \(\widehat{BCN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AF//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AE//BC(cmt)

và AF,AE có điểm chung là A

nên F,A,E thẳng hàng(1)

Ta có: AE=BC(cmt)

mà AF=BC(cmt)

nên AE=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của EF(đpcm)