Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A chứa sản phẩm muối AlCl3 và thoát ra V lit khí H2 (đkc)
a. Tính khối lượng muối trong dung dịch A
b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đkc)
Bài 7 : Hòa tan bột 2,7g Al bằng 109,5g dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được muối AlCl3 và thoát ra khí H2 (đktc) a. Tính thể tích khí (đktc ) b. Tính khối lượng muối AlCl3 c. Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=109,5.10\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,1 0,3 0,1 0,15
Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) ⇒ Al hết, HCl hết
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, \(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
c, mdd sau pứ = 2,7 + 109,5 - 0,15.2 = 111,9 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{13,35.100\%}{111,9}=11,93\%\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{109,5\cdot10\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) \(\Rightarrow\) Al và HCl đều p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=111,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{13,35}{111,9}\cdot100\%\approx11,93\%\)
: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g Nhôm (Al) vào dung dịch axit clohiđric có chứa m (g) HCl, sau phản ứng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối Nhôm clorua (AlCl3)
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
c. Tính m.
d. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng (bằng 2 cách
ai giúp mik vs cảm ơn trước:]
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
0,3----0,9---------0,3------0,45
=>n Al=8,1\17=0,3 mol
=>VH2=0,45.22,4=10,08l
=>m HCl=0,9.26,5=32,85g
=>mAlCl3=0,3.133,5=40,05g
C2 :Bảo Toàn khối lượng
=>m AlCl3=40,05g
Cho m gam hỗn X gồm Fe và Al tan hoàn toàn trong 1,2 lít dung dịch HCl 1M (dư), thu được dung dịch Y và thoát ra 10,752 lít H2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,112 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Thêm 0,1 mol NaNO3 vào dung dịch Y, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thoát ra V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khối lượng muối có trong Z là?
A. 82,34 gam.
B. 54,38 gam.
C. 67,42 gam.
D. 72,93 gam.
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a. Tính giá trị của V? b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g Nhôm (Al) vào dung dịch axit clohiđric có chứa m (g) HCl, sau phản ứng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối Nhôm clorua (AlCl3)
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
c. Tính m.
d. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng (bằng 2 cách)
a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b. nAl = \(\dfrac{8.1}{27}=0,3\left(mol\right)\)=> \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(mol\right)\)
c. \(n_{HCl}=3n_{Al}=3.0,3=0,9\left(mol\right)=>m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)
Vậy m = 32,85
Hòa tan hoàn toàn 14,15 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và thoát ra V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 6,675 gam muối khan.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính V c. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên trong khí O2 thì thể tích O2 đem đốt cháy là bao nhiêu.
a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,05<-----------0,05---->0,075
=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)
=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)
b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 4,8g Zn bằng dung dịch acid HCL dư sau phản ứng thy được muối ZnCL2 và có khí thoát ra a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí thoát ra (đkc) c) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Cho Zn = 65 ; Cl = 35,5
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{4,8}{65}=\dfrac{24}{325}\left(mol\right)\)
Đến đây thì ra số mol hơi xấu, bạn xem lại đề nhé.
Hòa tan hoàn toàn 4,8g Mg bằng dung dịch acid HCL dư sau phản ứng thy được muối MgCl2 và có khí thoát ra a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí thoát ra (đkc) c) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Cho Mg = 24 ; Cl = 35,5
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 50,27 gam muối và thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 3,36 lít H2 (đktc) và còn lại phần rắn Z không tan. Hòa tan hoàn toàn Z trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 4,032 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6. Phần trăm khối lượng Al đã phản ứng là
A. 50,0%.
B. 66,7%.
C. 75,0%.
D. 83,3%.
Hoà tan hoàn toàn 11,2648 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y có chứa 24,2348 gam muối và thoát ra 0,672 lít hỗn hợp khí Z (dZ/H2 = 29/3) gồm 2 khí không màu, đều nhẹ hơn không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 72,2092 gam kết tủa. % khối lượng muối FeCl3 trong hỗn hợp muối là
A. 32,453%
B. 52,636%
C. 33,526%
D. 67,453