Bài báo cáo trên đã sử dụng những loại dữ liệu nào? Vai trò của những loại dữ liệu ấy là gì?
trình bày cách chọn các đối tượng trên trang tính
thanh công thức có vai trò gì
nêu hai kiểu dữ liệu thường gặp.Ví dụ cho mỗi loại làm thế nào để phân biệt 2 loại dữ liệu này
Cách chọn đối tượng trên trang tính:
- Chọn 1 ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột
- Chọn 1 hàng: nháy chuột tại tên hàng cần chọn
- Chọn 1 cột: nháy chuột tại tên cột cần chọn
- Chọn 1 khối: kéo thả chuột từ 1 ô góc đến ô ở góc đối diện
- Chọn nhiều khối: chọn khối đầu tiên, sau đó nhấn giữ phím Ctrl và chọn khối tiếp theo
Thanh công thức có vai trò nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
Hai kiểu dữ liệu thường gặp: dữ liệu số và dữ liệu kí tự
- Dữ liệu số:
VD: 120; +38; -162;......
Ở chế đọ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính
- Dữ liệu kí tự:
VD: Lớp 7A,Diem thi, Hanoi,.....
Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính
1.thế nào là lưu trữ và trao đổi thông tin? dữ liệu là gì? nêu các dạng dữ liệu? nêu các bước trong hoạt động thông tin? nêu vai trò của thông tin và hoạt động thông tin
2. lấy vd về một vài thiết bị số thông dụng? chat là gì? máy tính giúp đc những gì cho con người? máy tính có hạn chế gì?
3. bít là gì? kí tự bít là gì? số hoá dữ liệu là gì? nêu vd?
4. byte là gì? dung lượng lưu trữ dữ liệu của một số thiết bị thường gặp? nêu chu trình xử lý thông tin trong máy tính
5. mạng máy tính là gì? mạng máy tính có những thành phần nào? lấy vd?
6. thế nào là mạng có dây, mạng ko dây?
7. website là gì? địa chỉ website là gì? lấy vd?
8. siêu liên kết là gì? siêu văn bản là gì?
9. world wide web(www) là gì? trình duyệt web là gì? nêu một số trình duyệt web mà em bt? 10. thế nào là máy tìm kiếm? các bước tìm thông tin bằng máy tìm kiếm?
5:
Mạng máy tính là một nhóm các máy tính và thiết bị được kết nối để truyền dữ liệu cho nhau.
Em đã học về kết xuất thồng tin bằng báo cáo. Em hãy cho biết báo cáo là gì và dữ liệu để đưa vào báo cáo được lấy từ đâu.
tham khảo!
Báo cáo là hình thức thích hợp nhất khi cần tổng hợp, trình bày và in dữ liệu theo khuôn dạng.
Báo cáo thường được sử dụng để:
- Thể hiện được sự so sánh và tổng hợp thông tin từ các nhóm dữ liệu;
- Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định.
Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Uông Bí viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.
Câu 2: Cơ sở dữ liệu : là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Ví dụ: bảng “ Hồ sơ học sinh” là cơ sở dữ liệu được lưu dưới dạng bảng biểu.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu : Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.
Ví dụ: Muốn biết những học sinh có “ điểm trung bình” các môn lớn hơn 8.0, ta phải dùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu tìm kiếm trên bảng “ Hồ sơ học sinh”.
Vậy cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu liên quan đến nhau, còn hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm.
Câu 3: Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:
* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.
* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.
* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…
* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.
Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :
* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…
* Quản lí sách :
+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)
+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…
* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…
* Chức năng thống kê – báo cáo:
+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.
+ Thống kê sách được mượn, được trả.
* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).
Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:
+ Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.
+ Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.
+ Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.
Câu 1. Có những các cách nào để lưu trữ được các bản sao lưu dữ liệu? Ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp?
Câu 2. Trình bày cách sao lưu dữ liệu khi sử dụng Google Drive.
Câu 3. Trình bày cách sao lưu dữ liệu khi sử dụng Dropbox.
Câu 4. Trình bày những lưu ý khi sử dụng sao lưu dữ liệu trực tiếp bằng các thiết bị lưu trữ ngoại vi.
Câu 1: Có nhiều cách để lưu trữ bản sao lưu dữ liệu. Dưới đây là một số phương pháp phổ biến và ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp:
Sao lưu trực tiếp trên ổ đĩa cứng: Phương pháp này đơn giản và tiện lợi, chỉ cần sao chép dữ liệu từ máy tính của bạn sang ổ đĩa cứng bên ngoài. Tuy nhiên, nếu ổ đĩa cứng bị hỏng hoặc bị mất, bạn có thể mất hết dữ liệu.
Sao lưu trên đám mây: Sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây như Google Drive, Dropbox, OneDrive, bạn có thể lưu trữ dữ liệu trực tuyến và truy cập từ bất kỳ thiết bị nào có kết nối Internet. Ưu điểm của phương pháp này là an toàn và tiện lợi, vì dữ liệu của bạn sẽ được sao lưu tự động và không bị mất khi máy tính gặp sự cố. Tuy nhiên, bạn cần có kết nối Internet ổn định và có thể phải trả phí cho dịch vụ lưu trữ đám mây.
Sao lưu trên đĩa DVD hoặc USB: Bạn có thể sao chép dữ liệu của mình vào đĩa DVD hoặc USB và lưu trữ ngoại vi. Điều này giúp bảo vệ dữ liệu khỏi mất mát do hỏng hóc hoặc hỏng hóc của máy tính. Tuy nhiên, việc sao chép và quản lý nhiều đĩa hoặc USB có thể là một công việc phức tạp và dễ bị mất hoặc hỏng.
Câu 2: Để sao lưu dữ liệu bằng Cốc Cốc Drive, bạn có thể làm theo các bước sau:
Tải và cài đặt ứng dụng Google Drive trên máy tính của bạn.Đăng nhập vào tài khoản Google của bạn.Mở thư mục mà bạn muốn sao lưu dữ liệu.Kéo và thả các tệp hoặc thư mục vào thư mục Google Drive.Dữ liệu của bạn sẽ được tự động đồng bộ và sao lưu lên đám mây của Google Drive.Câu 3: Để sao lưu dữ liệu bằng Dropbox, bạn có thể làm theo các bước sau:
Tải và cài đặt ứng dụng Dropbox trên máy tính của bạn.Đăng nhập vào tài khoản Dropbox của bạn.Mở thư mục mà bạn muốn sao lưu dữ liệu.Kéo và thả các tệp hoặc thư mục vào thư mục Dropbox.Dữ liệu của bạn sẽ được tự động đồng bộ và sao lưu lên đám mây của Dropbox.Câu 4: Khi sử dụng sao lưu dữ liệu trực tiếp bằng các thiết bị lưu trữ ngoại vi, bạn cần lưu ý các điểm sau:
Đảm bảo rằng thiết bị lưu trữ ngoại vi của bạn hoạt động tốt và không bị hỏng trước khi sao lưu dữ liệu lên nó.Sao lưu dữ liệu thường xuyên để đảm bảo rằng bạn có phiên bản mới nhất của dữ liệu của mình.Lưu trữ thiết bị lưu trữ ngoại vi ở nơi an toàn và khô ráo để tránh hỏng hóc hoặc mất mát dữ liệu.Đảm bảo rằng bạn có phương pháp sao lưu dữ liệu khác nhau để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu, ví dụ: sao lưu trực tuyến và sao lưu ngoại tuyến.Kiểm tra định kỳ các bản sao lưu để đảm bảo rằng dữ liệu của bạn không bị hỏng hoặc mất mát.Mô tả thuật toán: bài toán cần khai báo những biến nào, xác định kieur dữ liệu của từng biến. VỚi bài toán sắp xếp thì ta cần biến trung gian để làm gì? Sử dụng vòng lặp for lồng nhau so sánh 2 số với nhau để sắp xếp tăng dần. Với toán Tìm Max sử dụng 1 biến Max để gán với giá trị nào ? so sánh giá trị nào? Để tìm ra số lớn nhất ? Trình bày các bước mô tả thuật toán ở dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối?
1. Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính
2.Thanh công thức của Excel có vai trò gì đặc biệt ?
3. Biết rằng trên trang tính chỉ có một ô được kích hoạt. Giả sử ta chon một khối. Ô tính nào được kích hoạt trong các ô của khối đó ?
4. Hãy nêu một vài ví dụ về những kiểu dữ liệu có thể nhập vào trang tính.
5. Nhìn vào trang tín, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu dạng nào không, nếu sai khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác ?
1 : thành phần chính của trang tính là ô, cột , hàng , hộp tên , khối ,thanh công thức
2 :thành công thức excel đặc biệt là : cho biết nội dung của ô được chọn
3 :biết rằng trên trang tính chỉ có 1 ô được kích hoạt . giả sử ta chọn một khối thì ở chọn đầu tiên sẽ được kích hoạt .
4 :kiểu dữ liệu có thể nhập vào trang tính ; dữ liệu số , dữ liệu kí tự
câu 5 mình chưa làm đc xin lỗi bạn nhé
1 hộp tên, khối, thanh công thức, địa chỉ ô, các hàng, các cột, ô tính
2 thanh công thức cho biết nội dung của ô đang đc chọn
4 dữ liệu số + kí tự
3 ô đầu tiên trong những ô đc chọn, có nền trắng, viền đen
Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu?:
A. Những môn học có điểm tổng kết trên 6,5 của An.
B. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam).
C. Chiều cao trung bình của một loại cây thân gỗ (đơn vị tính là mét).
D. Số học sinh thích ăn salad của lớp 6A3.
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH CÂU NÀY NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU! 🤧🙏💖
Em đã biết thiết lập cấu trúc dữ liệu đóng vai trò quan trọng khi giải quyết trong các bài toán thực tế trên máy tính. Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?
- Lập danh sách họ tên các bạn học sinh lớp em để có thể tìm kiếm, sắp xếp và thực hiện các bài toán quản lí khác.
- Giả sử lớp em cần khảo sát ý kiến theo một yêu cầu của ban giám hiệu. Mỗi học sinh cần có đánh giá theo 4 mức, kí hiệu lần lượt là Đồng ý (2); không phản đối (1); không ý kiến (0); phản đối (-1). Em sẽ tổ chức dữ liệu khảo sát như thế nào để có thể dễ dàng cập nhật và tính toán theo dữ liệu khảo sát.
- Em được giao nhiệm vụ thiết lập và lưu trữ một danh sách các địa điểm là nơi các bạn trong lớp sẽ thường xuyên đến để tham quan và trải nghiệm thực tế. Mỗi địa điểm như vậy cần nhiều thông tin, nhưng thông tin quan trọng nhất là toạ độ (x. y) của thông tin đó trên bản đồ. Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu gì để mô tả danh sách các địa điểm này?
- Ta có thể đặt tên các phần tử của danh sách học sinh là họ tên của các học sinh. Ví dụ: nếu lớp có 30 học sinh, chúng ta có thể tạo một danh sách với 30 phần tử và lưu trữ họ tên của các học sinh tại các chỉ số tương ứng của danh sách. Ví dụ: tên học sinh thứ nhất được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 0, tên học sinh thứ hai được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 1, và cứ như vậy.
- Để tổ chức dữ liệu khảo sát, chúng ta có thể sử dụng một cấu trúc dữ liệu gọi là "bảng điểm" (scoreboard) hoặc "bảng đánh giá" (rating table). Cấu trúc này có thể được triển khai dưới dạng một mảng.
- Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu 2 chiều để mô tả danh sách các địa điểm này
1) Hãy cho biết tác dụng của các lệnh trên dải lệnh Home.
2) Mục đích của việc xem trước khi in là gì?
3) Thế nào là sắp xếp dữ liệu, lọc dữ liệu? Sắp xếp dữ liệu có tác dụng gì?
4) Trình bày các bước lọc dữ liệu?
5) Nêu cách thiết lập lề và hướng giấy in cho trang tính?