Những câu hỏi liên quan
Trần Thiên Trí
Xem chi tiết
Yêu là số một
13 tháng 9 2018 lúc 20:48

Tại sao phài chứng minh khi nhìn vào đã biết

Bình luận (0)
Trần Thiên Trí
Xem chi tiết
Yêu là số một
13 tháng 9 2018 lúc 20:46

Easy:Tck cho mh đi

Bình luận (0)
Trần Thiên Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Trí Trung
13 tháng 9 2018 lúc 21:38

có (n+2003^2004)

nếu n là số lẻ thì(n+2003^2004) là số chẵn

nếu n là số chẵn thì(n+2003^2004) là số lẻ

có (n+2003^2004) 

nếu n là số lẻ thì(n+2003^2004) là số lẻ

nếu n là số chẵn thì(n+2003^2004) là số chẵn

chẵn x lẻ =chẵn

lẻ x chẵn=chẵn

=>(n+2003^2004)x(n+2004^2005)  chia hết cho 2

Bình luận (0)
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
13 tháng 3 2021 lúc 11:39

S = (1 - 3 + 32 - 33) + 34 . (1 - 3 + 32 - 33) + .... + 396 . (1 - 3 + 32 - 33)

S = (-20) + 34 . (-20) +.... + 396 . (-20)

S = (-20) . (1 + 34 +...+ 396

\(\Rightarrow\)\(⋮\) 20 

(Ko bt có đúng ko)

*KO CHÉP MẠNG*

 

Bình luận (1)
Jeon JungKook
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
16 tháng 12 2019 lúc 17:55

b)

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p không chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=> p=3K+1 hoặc p=3K+2       (K\(\in\)\(ℕ^∗\))

+ p=3K+1

(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)

+p=3K+2

(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)

Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3

=> P là số lẻ

p-1 là số chẵn

p+1 là số chẵn

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b) 

Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lương Thứ
Xem chi tiết
Mai Hương 2003
5 tháng 11 2016 lúc 15:27

Số đó là 125 ạ

Bình luận (0)
Mai Hương 2003
5 tháng 11 2016 lúc 15:27

Nhớ k dùm mình

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Thứ
5 tháng 11 2016 lúc 15:28

cách giải nữa cơ

Bình luận (0)
Fan Hoàng Thái hậu Anusu...
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
13 tháng 6 2021 lúc 9:01

Các số chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8.

Các số chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

Các số chia hết cho 3 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3.

Các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
13 tháng 6 2021 lúc 9:02

Các số chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng  0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8. ... Các số chia hết cho 2 và 5 phải có chữ số tận cùng  0. Các số chia hết cho 3 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3. Các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phương Đan
13 tháng 6 2021 lúc 9:06

các số chia hết cho 5 là 0 , các số chia hết cho 2và 5 có chữ số tận cùng là 0 , các số chia hết ch 3 phải có tổng chia hết cho 3 , các số chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 9!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Do vu diep huong
Xem chi tiết
phuong anh nguyen
20 tháng 2 2018 lúc 9:38

số đó là 333,666,999

Bình luận (0)
Kirito_kun
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
10 tháng 3 2020 lúc 21:24

1) Ta có: \(n^2+n+17=n.\left(n+1\right)+17\)

- Để \(n^2+n+17⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n.\left(n+1\right)+17⋮n+1\)mà \(n.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(17⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n+1\inƯ\left(17\right)\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n+1\)\(-1\)\(1\)\(-17\)\(17\)
\(n\)\(-2\)\(0\)\(-18\)\(16\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-18,-2,0,16\right\}\)

2) Ta có: \(9-n=\left(-n+3\right)+6=-\left(n-3\right)+6\)

- Để \(9-n⋮n-3\)\(\Rightarrow\)\(-\left(n-3\right)+6⋮n-3\)mà \(-\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(6⋮n-3\)\(\Rightarrow\)\(n-3\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n-3\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-3\)\(3\)\(-6\)\(6\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(1\)\(5\)\(0\)\(6\)\(-3\)\(9\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-3,0,1,2,4,5,6,9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Khắc Tùng Anh
10 tháng 3 2020 lúc 21:36

1) n2 + n + 17 = n(n+1) +17 chia hết cho n + 1

=>17 phải chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước 17 ={1;-1;17;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

Vậy có 4 giá trị n thỏa mãn đề bài

2)9-n = 6 -(n-3) chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc ước 6 = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}

Vậy có 6 giá trị n thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa