Bạn có biết câu chuyện nào nói về hành trình của những con người xuất thân nghèo khổ đi tìm chỗ đứng trong xã hội thành thị không? Theo bạn, những người như vật có thể gặp những cơ hội và những thách thức nào trong hành trình tìm kiếm thành công?
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
Mọi ng cho em ý kiến vs ạ
Hiện tg: đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh
Mỗi đứa trẻ sinh ra và trong quá trình lớn lên đều bị ảnh hưởng từ phía gia đình và xã hội. Trong đó gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách. Hành động của cha và mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, cách sống và hành động trong tương lai của trẻ. Và câu chuyện sau đây chính là minh chứng của điều đó. Vậy bạn và tôi hãy cùng nhau phân tích để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Câu chuyện kể về hai anh em song sinh có cùng một hoàn cảnh: có một người cha nghiện ngập nặng. Họ luôn phải chứng kiến những khung cảnh bạo lực của cha mẹ. Sau này người anh trưởng thành giống hoàn toàn người cha, còn người em thì trở thành người đi đầu trong phong trào phòng chống tệ nạn xã hội. Với câu hỏi được đặt ra là:" điều gì khiến anh trở nên như thế ? " Bất ngờ cả hai cùng một câu trả lời:" có một người cha như vậy đương nhiên tôi phải trở thành người như thế rồi. " Ta có thể thấy chỉ với một mẫu truyện nhỏ thôi nhưng đã lột trần ra bao hiện tượng như: bạo lực và tệ nạn xã hôi, sự ảnh hưởng của cha mẹ đến con cái hay là hiện tượng đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh là nổi bật hơn cả. Hiện tượng trên muốn cho người đọc biết rằng hãy biết vươn lên, chống lại hoàn cảnh mà đừng để hoàn cảnh vùi dập để rồi chỉ biết đổ lỗi ngược lại.
Vậy thì tại sao hiện tượng đổ lỗi cho hoàn cảnh lại xảy ra phổ biến như vậy? Liệu đây là một hiện tượng mới xảy ra hay là đã xảy ra từ trước đó? Và điều gì làm xuất hiện hiện tượng này? Trước đó ta hãy hiểu rõ về gia đình- một nhân tố quan trọng trong việc hình thành nên tính cách này. Con người sinh ra và trưởng thành trong một nơi gọi là "gia đình". Đó chính là nơi mà bạn được yêu thương, hạnh phúc, được chở che... Cho dù sau này bạn đã bước chân ra ngoài xã hội gặp phải nhiều khó khăn không thể tự mình vượt qua thì vẫn có gia đình là hậu phương vững chắc, luôn âm thành tạo điều kiện, bảo vệ và cùng bạn vượt qua. Thế nhưng lại có nhiều gia đình hoàn toàn ngược lại, đó không còn là một nơi ấm áp nữa mà đã trở thành nơi gieo rắt những hạt giống suy tàn, đồi bại tuy nhiên vẫn có những hạt giống vươn lên tìm được ánh sáng cho chính mình. Chính vì thế mà ta có thể nói gia đình rất quan trọng.
Đổ lỗi cho hoàn cảnh là một hiện tượng khá phổ biến và xuất hiện từ xưa đến nay chưa bao giờ chấm dứt. Như trong trường học, học sình thường đổ lỗi cho việc chưa học bài hay làm bài tập bằng lí do bài quá khó, quá dài, giáo Viên giảng không hiểu. Khi ta đạt kết quả thi không như mong muốn thì lại có thêm hàng trăm lí do để đổ lỗi. Hay trong công việc khi mà bạn không hoàn thành các công việc được giao bạn lại viện cớ vì số lượng công việc, vì không đủ thời gian hay bất cứ điều gì mà bạn có thể nghĩ ra. Trong cuộc sống bạn cũng có thể lấy đổ lỗi cho hoàn cảnh để che dấu cho sự thật rằng bạn yếu đuối, gục ngã, không đủ sức mạnh lí trí để vượt qua như hoàn cảnh người anh trong câu chuyện. Thế đấy, con người hầu như dùng hoàn cảnh để làm lí do che dấu, vậy ai cũng như thế ư? Ai cũng trốn tránh không dám đối mặt, vươn lên ư? Song song với những người tiêu cực thì vẫn có những con người biết vươn lên, biết đấu tranh với nghịch cảnh, họ còn lấy hoàn cảnh để làm động lực cho bước tiến đầu tiên - bước đầu đến con đường trải hoa hồng. Nơi mà họ nhận được thành quả sau khi trải qua bao gian khổ, vượt qua bao chông gai, đối mặt với hàng thử thách. Vì vậy những người tiến lên phía trước là những người muốn tìm hoàn cảnh mà họ khao khát, nếu không thấy hãy tự tạo ra nó, đừng từ bỏ.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đổ lỗi cho hoàn cảnh, từ nguyên nhân nhỏ đến lớn. Như đã nhắc đến ở trên "gia đình" là một phần nguyên nhân tác động trực tiếp đến nhân cách con người. Gia đình tốt, có gia giáo, có đạo đức chuẩn mực có thể hình thành cho bạn một nhân cách tốt tuy nhiên điều đó chưa hẳn là đúng bởi vẫn có nhiều trường hợp trái ngược lại, nên nó còn phụ thuộc vào ý thức cá nhân của mỗi người. Tiếp đó là nhà trường- nơi mà bạn được dạy về đạo đức, lối sống... Và do chính bản thân bạn, khi mà sau những lần sai bạn lại viện cớ lí do, nếu bạn cứ lặp lại điều này thì nó sẽ dần trở thành một vũ khí hủy hoại chính bạn. Đừng để bản thân sa vào vùng lẫy do chính mình tạo ra.
Nếu con người cứ tiếp tục tiếp diễn hiện tượng này thì một ngày không xa sẽ trở thành những người vô trách nhiệm chỉ biết trối bỏ mọi thứ, buông xuôi cho bản thân sống không có tương lai và sẽ tạo thành một thói quen nguy hiểm, nhân cách xấu xa. Nếu ai cũng như thế này thì xã hội sẽ trở nên thoái hoá, không phát triển, yếu kém
Để thay đổi tình trạng này thì đầu tiên mỗi người trong gia đình hãy là tấm gương sáng cho con noi theo, biết giáo dục con đúng cách, theo chiều hướng tốt, biết dạy trẻ nhận sai khi phạm sai lầm, biết tự đứng dậy sau mỗi lần gục ngã. Đồng thời cần có những buổi tuyên truyền, giáo dục hướng trẻ đến một lí tưởng.
14. Lựa chọn nào sau đây không thể bảo vệ em khi sử dụng mạng xã hội? A Chỉ kết bạn trên mạng với những người mà em quen biết trong đời thực. B Luôn cập nhật thông tin cá nhân để bạn bè người thân có thể theo dõi em. C Luôn đăng xuất khỏi tải khoản cá nhân sau khi sử dụng trên máy tính. D Luôn cài đặt chế độ riêng tư trên mạng xã hội.
TẬP 5
Mọi người sẽ không đánh giá con người bạn qua số tiền mà bạn có trong ngân hàng, chiếc xe bạn đang đi, căn nhà nơi bạn đang sống hoặc loại công việc bạn đang làm. Mà bạn, cũng như bao người khác, là một sự pha trộn phức tạp đến mức gần như không thể đong đếm được giữa những khả năng và các giới hạn.
Chính bạn là một sự độc đáo không hề giống ai với tất cả những ưu, khuyết, tính cách, khả năng, niềm tin và mơ ước. Và bạn hoàn toàn có thể phát triển, hoàn thiện và trưởng thành với chính những gì bạn vốn có.
Có một khuynh hướng ngày càng phổ biến trong xã hội hiện nay, đó là thay vì nhận ra những khuyết điểm của bản thân rồi kiên quyết sửa đổi, cải thiện, nhiều người lại dễ dàng chấp nhận chính mình. Họ thỏa hiệp cả với những lỗi lầm hay thiếu sót của bản thân, vẫn cho rằng mình là toàn vẹn, là hoàn hảo mà không cần cố gắng gì thêm.
Trong một nghiên cứu về lòng tự trọng, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng: Những người cảm thấy hạnh phúc với chính mình biết chấp nhận thất bại và thanh minh nó, xem đó như là một sự cố rủi ro và không phản ánh điều gì về khả năng của họ cả. Còn những người không hạnh phúc đón nhận thất bại một cách bực bội và “xé to” nó ra, biến nó thành “đại diện” cho con người của họ, hơn nữa còn dùng nó để dự đoán những sự kiện tương lai của họ nữa - và rút cục là họ không dám làm gì cho dù cơ hội có đến hay không.
Đánh dấu X vào trước những ý kiến em cho là đúng
Chỉ có những người khó khăn trong cuộc sống mới cần phải có chí
Nếu biết cố gắng, quyết tâm trong học tập sẽ đạt được kết quả cao
Những người khuyết tật nếu có ý chí học tập, rèn luyện cũng trở thành người có ích cho xã hội.
Kiên trì quyết tâm khắc phục những thói xấu của bản thân (đi học muộn, hay nói chuyện…) cũng là người có chí
Những bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn mới cần phải có chí
- Nếu biết cố gắng, quyết tâm trong học tập sẽ đạt được kết quả cao
- Những người khuyết tật nếu có ý chí học tập, rèn luyện cũng trở thành người có ích cho xã hội.
- Kiên trì quyết tâm khắc phục những thói xấu của bản thân ( đi học muộn, hay nói chuyện…) cũng là người có chí
Dịch Việt anh
Những loại robot nào sẽ thống trị tương lai? Khái niệm về robot trong đời sống xã hội xuất hiện ngay từ những năm 1960 trong tác phẩm văn học. Năm 1969, một nhà văn người Anh từng miêu tả cảnh tượng một xã hội với đầy các robot sống cùng con người. Đến nay, mơ ước này không còn quá xa vời, bởi các nhà nghiên cứu trên thế giới thực sự đã phát triển được hàng loạt mẫu robot dùng trong nhiều lĩnh vực. Trong lĩnh vực sản xuất robot thân thiện để bầu bạn với con người, Pháp là một trong các quốc gia gặt hái được nhiều thành tựu. Theo dự kiến, cuối năm nay, hãng Blue Frog Robotics sẽ chính thức trình làng robot Buddy sau thời gian dài thử nghiệm. Loại robot nhỏ gọn với tạo hình thân thiện này có giá bán từ 646 euro, có thể nhận biết giọng nói, giám sát nhà cửa, chụp ảnh, chơi đùa với trẻ em, v.v.
Which robots will dominate the future? The concept of robots in social life appeared in the 1960s in literary works. In 1969, a British writer described the scene of a society full of robots living with humans. So far, this dream is not so far away, because researchers in the world have actually developed a variety of robots in many fields. In the field of friendly robos to make friends with people, France is one of the countries that has made a lot of progress. As expected, Blue Frog Robos will officially launch Buddy robot later this year. This small, friendly molding robot is priced at 646 euros, which can recognize speech, monitor homes, take pictures, play with children, and so on.
What robot is dominate the world? The concept of robots in social life emerged in the 1960s in literary works. In 1969, a writer described a social object full of live robots with humans. This is not too long for the development of the field. For robots of the robot you choose with France, French is in the water of the world. Blue Frog Robos will officially launch Robot Robot Buddy later this year. The compact and user-friendly robot from 646 euros, can recognize your voice, track your home, take pictures, play with kids and more.
Những loại robot nào sẽ tương thích với hệ thống? Khái niệm về robot trong đời sống xã hội xuất hiện ngay từ những năm 1960 trong tác phẩm văn học. Năm 1969, một nhà văn từng miêu tả một vật thể xã hội với đầy đủ các robot sống cùng con người. Do not yet, this dream will be no longer too much because of the research of the plants of the development of the robot patterns used in many fields are taken in the field. For the robot works of the robot for your choice with French people, French is in the country of the world. Theo dự kiến, cuối năm nay, hãng Blue Frog Robos sẽ chính thức hóa robot làng Robot Buddy sau một thời gian dài thử nghiệm. Loại robot nhỏ gọn với hình dáng thân thiện với giá bán từ 646 euro, có thể nhận biết giọng nói, giám sát cửa nhà, chụp ảnh, chơi đùa với trẻ em, v.v.
Phân tích câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách 2
Dân tộc Việt Nam với lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, trong suốt chiều dài lịch sử ấy có những truyền thống tốt đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Một trong số đó là truyền thống yêu thương con người tinh thần tương thân tương ái được thể hiện qua câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách".
Như đã nói ở trên, truyền thống yêu thương con người, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn là một trong những truyền thống lâu đời nhất của dân tộc ta.
Về câu tục ngữ, câu này có hai lớp nghĩa, xét về lớp nghĩa đen là lớp nghĩa mà ta có thể thấy nó hiện ngay trong từng chữ mà chúng ta không cần phải suy luận gì. Lớp nghĩa này có thể hiểu là trong một cây, những chiếc lá lành có thể "che chở" cho những chiếc lá rách nát không lành lặn để cùng nhau vượt qua một trận mưa bão mà chiếc lá rách kia không bị rụng xuống. Từ lớp nghĩa đen này, ta có thể suy ra lớp nghĩa bóng của câu tục ngữ – là lớp nghĩa không hiển thị trực tiếp và người đọc phải tự suy luận ra dựa trên lớp nghĩa đen. Với câu tục ngữ này ta có thể hiểu nghĩa bóng của nó là nói về tình yêu thương, tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người giàu thì giúp đỡ người nghèo, người đầy đủ thì giúp đỡ người túng thiếu. Cũng có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần này như câu: "Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn", hay "Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng".
Câu tục ngữ đã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay và luôn được gìn giữ, phát huy qua từng thế hệ. Điều này được thể hiện qua những hành động thiết thực và ý nghĩa như chương trình "Vì người nghèo", "Lục lạc vàng", "Vượt lên chính mình" với nội dung đều là giúp đỡ những người nghèo vượt qua khó khăn, thử thách.
Trường em cũng có rất nhiều hoạt động với nội dung này như là khuyên góp quần áo, sách vở ủng hộ những bạn có hoàn cảnh khó khăn ở những vùng dân tộc khó khăn hay vùng sâu vùng xa. Mỗi dịp Tết đến xuân về thì học sinh trong trường và các thầy cô góp tiền để mua quà Tết cho những bạn thuộc diện khó khăn của trường. Đây đều là những hành động nhỏ nhưng rất thiết thực, giúp đỡ một phần nào khích lệ động viên tinh thần giúp họ vững tin hơn trong cuộc sống.
Câu tục ngữ có ý nghĩa rất sâu sắc, đó là tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn, đây là một truyền thống tốt đẹp cần được gìn giữ và phát huy.
Chỉ ra những thách thức có thể gặp phải của người làm nghề trong xã hội hiện đại
-Khả năng sử dụng máy móc tối tân, hiện đại
-Môi trường làm việc thay đổi liên tục
-Cường độ làm việc cao
-Công nghệ thay đổi nhanh
Dân tộc Việt Nam với lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, trong suốt chiều dài lịch sử ấy có những truyền thống tốt đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Một trong số đó là truyền thống yêu thương con người tinh thần tương thân tương ái được thể hiện qua câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách".
Như đã nói ở trên, truyền thống yêu thương con người, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn là một trong những truyền thống lâu đời nhất của dân tộc ta.
Về câu tục ngữ, câu này có hai lớp nghĩa, xét về lớp nghĩa đen là lớp nghĩa mà ta có thể thấy nó hiện ngay trong từng chữ mà chúng ta không cần phải suy luận gì. Lớp nghĩa này có thể hiểu là trong một cây, những chiếc lá lành có thể "che chở" cho những chiếc lá rách nát không lành lặn để cùng nhau vượt qua một trận mưa bão mà chiếc lá rách kia không bị rụng xuống. Từ lớp nghĩa đen này, ta có thể suy ra lớp nghĩa bóng của câu tục ngữ – là lớp nghĩa không hiển thị trực tiếp và người đọc phải tự suy luận ra dựa trên lớp nghĩa đen. Với câu tục ngữ này ta có thể hiểu nghĩa bóng của nó là nói về tình yêu thương, tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người giàu thì giúp đỡ người nghèo, người đầy đủ thì giúp đỡ người túng thiếu. Cũng có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần này như câu: "Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn", hay "Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng".
Câu tục ngữ đã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay và luôn được gìn giữ, phát huy qua từng thế hệ. Điều này được thể hiện qua những hành động thiết thực và ý nghĩa như chương trình "Vì người nghèo", "Lục lạc vàng", "Vượt lên chính mình" với nội dung đều là giúp đỡ những người nghèo vượt qua khó khăn, thử thách.
Trường em cũng có rất nhiều hoạt động với nội dung này như là khuyên góp quần áo, sách vở ủng hộ những bạn có hoàn cảnh khó khăn ở những vùng dân tộc khó khăn hay vùng sâu vùng xa. Mỗi dịp Tết đến xuân về thì học sinh trong trường và các thầy cô góp tiền để mua quà Tết cho những bạn thuộc diện khó khăn của trường. Đây đều là những hành động nhỏ nhưng rất thiết thực, giúp đỡ một phần nào khích lệ động viên tinh thần giúp họ vững tin hơn trong cuộc sống.
Câu tục ngữ có ý nghĩa rất sâu sắc, đó là tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn, đây là một truyền thống tốt đẹp cần được gìn giữ và phát huy.
Đề bài là gì vậy chị?????????
- Trình bày những thông tin đã tìm hiểu được về động vật quý hiếm theo những gợi ý sau:
+ Tại sao những động vật này có nguy cơ tuyệt chủng?
+ Làm thế nào để bảo vệ chúng?
- Chia sẻ cách thức vận động người thân, bạn bè và thành viên cộng đồng không sử dụng các đồ dùng và sản phẩm có nguồn gốc từ động vật quý hiếm.
- Những động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng vì nạn săn bắn động vật, do cháy rừng, hoặc do biến đổi khí hậu.
- Các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm:
+ Đưa các loài động vật quý hiếm vào danh sách bảo tồn quốc gia.
+ Xây dựng khu bảo tồn đv quý hiếm.
+ Nhân giống các loài động vật quý hiếm.
+ Cấm săn bắt, phá hủy nơi ở của động quý hiếm.
+ Tăng cường công tác rà soát, điều tra đường dây buôn bán động vật quý hiếm và đưa ra hình phạt nặng.
+ Tuyên truyền nâng cao ý thức toàn dân
- Cách thức vận động mọi người tham gia:
+ Tuyên truyền cổ vũ các bạn tham gia vào các tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ động vật cho người thân bạn bè xung quanh.
+ Tẩy chay những đồ dùng bằng da thú.