Tìm những từ ngữ mới thể hiện sự phát triển của tiếng Việt tương tự các từ ngữ thuộc một trong hai nhóm sau:
a. thư viện số, kinh tế tri thức, chính phủ điện tủ, cư dân mạng, công dân toàn cầu
b. photocopy, video, VIP
Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng Nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, là một trong những yêu cầu được thể hiện ở A. Định hướng phát triển B. Quan điểm phát triển C. Các đột phá chiến lược D. Tất cả đều sai
Cho biết vì sao những từ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ có thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?
- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán
Từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, bài học nào cho Việt Nam có thể rút ra để thực hiện thành công công cuộc đổi mới kinh tế đất nước hiện nay?
A. Quan tâm giải quyết những vấn đề về dân sinh, dân chủ cho nhân dân.
B. Xây dựng đường lối phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp.
C. Tập trung phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn.
D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Ðồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Sự ra đời của "Học thuyết Truman". C. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Câu 2 (NB). Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là gì? A. Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Sự đối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô. C. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta. D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô. Câu 3 (NB). Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc A. đối đầu căng thẳng giữa hai phe, trên hầu hết các lĩnh vực. B. chiến tranh giành thị trường quyết liệt giữa Mĩ và Liên Xô. C. xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. D. xung đột không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mĩ và Liên Xô.
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:
A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn.
B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.
Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới
Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực.
- Số dân đông, mật độ dân số cao, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khá cao (hiện nay có xu hướng giảm). Dân đông, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế.
- Phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển và một số vùng đất đỏ badan, gây sức ép đến tài nguyên đất đai và khó khăn trong giải quyết việc làm, trong khi các vùng giàu tài nguyên ở miền núi thiếu lao động.
- Các quốc gia có nhiều dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, gây không ít khó khăn trong quản lí, ổn đỉnh chính trị, xã hội ở mỗi nước.
Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực.
- Dân số đông, mật độ dân số cao, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế, gây khó khăn trong việc phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
- Phân bố dân cư không đều, dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sống lớn, vùng ven biển và một số vùng đất đỏ badan, gây sức ép lên tài nguyên đất, khó khăn trong việc giải quyết việc làm, trong khi ở miền núi giàu tài nguyên nhưng lại thiếu lao động để khai thác.
- Các quốc gia Đông Nam Á có nhiều dân tộc. Một số dân tộc phân bố không theo biên giới quốc gia, điều này gây không ít khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.
Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Tập trung chủ đạo vào sản xuất hàng hóa để xuất khẩu
B. Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế
C. Tập trung chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng nội địa
D. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Đáp án B
Từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài học là:
- Xây dựng nền kinh tế tự chủ: một nền kinh tế mạnh là khi có thể tự chủ được trên tất cả các mặt và tất cả các ngành kinh tế. Nền kinh tế tự chủ sẽ là tiền đề quan trọng để nâng cao tiềm lực đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.
- Xây dựng nền kinh tế tự chủ nhưng cũng cần kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. Vì hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những thành tựu Khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí và trao đổi hàng hóa với bên ngoài. Một trong những biểu hiện nổi bật cho sự hội nhập này của Việt Nam là tham gia ASEAN, WTO, …
Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Tập trung chủ đạo vào sản xuất hàng hóa để xuất khẩu
B. Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế
C. Tập trung chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng nội địa
D. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Đáp án B
Từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài học là:
- Xây dựng nền kinh tế tự chủ: một nền kinh tế mạnh là khi có thể tự chủ được trên tất cả các mặt và tất cả các ngành kinh tế. Nền kinh tế tự chủ sẽ là tiền đề quan trọng để nâng cao tiềm lực đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.
- Xây dựng nền kinh tế tự chủ nhưng cũng cần kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. Vì hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những thành tựu Khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí và trao đổi hàng hóa với bên ngoài. Một trong những biểu hiện nổi bật cho sự hội nhập này của Việt Nam là tham gia ASEAN, WTO, …
Những nhân tố nào có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta?
A. Dân cư và lao động. B.Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp.
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội. D.Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Những nhân tố nào có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta?
A. Dân cư và lao động. B.Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp.
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội. D.Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.